Cho phương trình \(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1=0\)0
với m khác 1
Với điều kiện của m vưaf tìm được ở câu a, tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 độc lập với tham số m
Cho phương trình \(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1\)1=0
m khác 1
Với điều kiện của m vừa tìm được ở câu a, tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 độc lập với tham số m
Cho phương trình
\(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1\)1=0
Với m khác 1
Với điều kiện của m vừa tìm được ở câu a, tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 độc lập đối với tham số m
Cho phương trình \(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1=0\)0
với m khác 1
Với điều kiện của m vừa tim được, tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 độc lập với tham số m
Cho phương trình
\(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1\)1=0
Với điều kiện m để pt có 2 nghhiêm x1, x2 tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 độc lập với tham số m
đoạn cuối là m + 1 hay m + 11 vậy bạn
Xét
\(\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)=m^2-6m+9-m^2-1=-6m+7\ge0\)
\(\Rightarrow m\le\frac{7}{6}\)
Theo Viete ta có:\(x_1+x_2=\frac{2\left(m-3\right)}{m-1}\left(1\right);x_1x_2=\frac{m+1}{m-1}\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(m-1\right)=m+1\Leftrightarrow x_1x_2m-m=1+x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_1x_2-1\right)=1+x_1x_2\Leftrightarrow m=\frac{1+x_1x_2}{x_1x_2-1}\)
Thay vào ( 1 ) rồi rút gọn là OK nhá,nhác ko muốn tính :))
Cho phương trình
\(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1=0\)0
m khác 1
a/ xác định mm để phương trình có 2 nghiệm x1. x2
b/ Tìm m để phương trình có nghiệm x1=0, khi đó tìm nghiệm còn lại
c/ Với điều kiện của m vừa tìm được ở câu a, tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 độc lập đối với tham số m
d/ Với đièu kiện của mm vừa tìm được ở câu a, gọi S và P lần lượt là tông và tích của 2 nghiệm của phương trình. Tìm các giá trị của m để S và P là các số nguyên
Cho phương trình
\(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1=0\)0
Với điều kiện của m để pt có 2 nghiệm , tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 đọc lập đối với tham số m
ĐK:\(m\ne1\)
Phương trình có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\)đen-ta\(\ge0.\)
\(\Leftrightarrow4m^2-24m+36-4m^2+4\ge0.\)
\(\Leftrightarrow-24m+40\ge0.\)
\(\Leftrightarrow m\le\frac{5}{3}.\)
Học tốt
ý 2 nek: áp dụng hệ thức vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m-6}{m-1}\\x_1x_2=\frac{m+1}{m-1}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2-\frac{4}{m-1}\\x_1x_2=1-\frac{2}{m-1}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2-\frac{4}{m-1}\\2x_1x_2=2-\frac{4}{m-1}\end{cases}}\)
x1+x2-2x1x2=0.
vậy x1,x2 độc lập đối với m
học tốt
\(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1=0\left(I\right)\)
\(\left(a=m-1;b'=-\left(m-3\right);c=m+1\right)\)
Để pt (I) là pt bậc 2 \(\Leftrightarrow a\ne0\Leftrightarrow m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)(*)
Xét \(\Delta'=\left[-\left(m-3\right)\right]^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
\(=m^2-6m+9-m^2+1\)
\(=10-6m\)
Để pt (I) có 2 nghiệm \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow10-6m\ge0\Leftrightarrow m\le\frac{5}{3}\)
Kết hợp vs đk (*) \(\Rightarrow m\ne1;m\le\frac{5}{3}\)
Áp dụng hệ thưc Vi-ét, ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{2\left(m-3\right)}{m-1}\left(1\right)\\x_1.x_2=\frac{c}{a}=\frac{m+1}{m-1}\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(m-1\right)=2m-6\)
\(\Leftrightarrow mx_1-x_1+mx_2-x_2=2m-6\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_1+x_2-2\right)=x_1+x_2-6\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{x_1+x_2-6}{x_1+x_2-2}\)
Thay vào (2) \(\Rightarrow x_1.x_2=\left(\frac{x_1+x_2-6}{x_1+x_2-2}+1\right):\left(\frac{x_1+x_2-6}{x_1+x_2-2}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x_1.x_2=\left(\frac{x_1+x_2-6+x_1+x_2-2}{x_1+x_2-2}\right):\left(\frac{x_1+x_2-6-x_1-x_2+2}{x_1+x_2-2}\right)\)
\(\Leftrightarrow x_1.x_2=\frac{2x_1+2x_2-8}{-4}\)
\(\Rightarrow-4x_1.x_2-2x_1-2x_2+8=0\)
Vậy \(m\ne1;m\le\frac{5}{3}\)thì pt có 2 nghiệm
\(-4x_1.x_2-2x_1-2x_2+8=0\)luôn độc lập vs m
cho phương trình \(x^2-4mx+9\left(m-1\right)^2=0\) giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm x1,x2 và biểu thức liên hệ giữa các nghiệm độc lập đối với tham số m có dạng là \(\left(x1+x2+a\right)^2=bx1x2\) .giá trị b/a là
Theo định lí Viet thì \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4m\\x_1.x_2=\left(3m-3\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\dfrac{16}{9}.\left(3m-3\right)^2\)
⇒ \(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\left[\dfrac{4}{3}.\left(3m-3\right)\right]^2\)
⇒ \(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\left(4m-4\right)^2\)
⇒ \(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\left(x_1+x_2-4\right)^2\)
Đối chiếu ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=\dfrac{16}{9}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\dfrac{b}{a}=\dfrac{-4}{9}\)
cho phương trình:
\(\left(m-2\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\)
Thiết lập hệ thức giữa x1, x2 độc lập với m.
(Em làm hoài không mất được m xin được chỉ giáo ạ:(
Coi như pt đã cho có nghiệm, theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m-2}\\x_1x_2=\dfrac{m-3}{m-2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-2+1\right)}{m-2}=2+\dfrac{2}{m-2}\\x_1x_2=\dfrac{m-2-1}{m-2}=1-\dfrac{1}{m-2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2+\dfrac{2}{m-2}\\2x_1x_2=2-\dfrac{2}{m-2}\end{matrix}\right.\)
Cộng vế:
\(\Rightarrow x_1+x_2+2x_1x_2=4\)
Đây là hệ thức liên hệ ko phụ thuộc m
Coi như pt đã cho có nghiệm, theo hệ thức Viet: ⇒⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩x1+x2=2(m−2+1)m−2=2+2m−2x1x2=m−2−1m−2=1−1m−2⇒{�1+�2=2(�−2+1)�−2=2+2�−2�1�2=�−2−1�−2=1−1�−2
\(mx^2-2\left(m+1\right)x+m+3=0\)
Giả sử các phương trình sau đều có 2 nghiệm x1, x2. Tìm biểu thức chứa x1, x2 độc lập với m
Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc m
tìm đk m khác 0
đenta' = (m+1)2-m2-3m= 2m-2 >0 (=) m>1
áp dụng hệ thức vi-ét: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m+1}{m}=2+\frac{1}{m}\\x_1.x_2=\frac{m+3}{m}=1+\frac{3}{m}\end{cases}}\)
=) x1x2 - 3(x1+x2)=-5