Những câu hỏi liên quan
mineoops
Xem chi tiết
Trần Mạnh
5 tháng 2 2021 lúc 22:30

Bài 1. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước đổ ầm ầm ra biển ngày đêm như  thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ ... loà nhoà ẩn hiện trong sơng mù và khói sóng ban mai."

a.      Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?

-> Trích từ tác phẩm " Đất rừng phương Nam" của Đoàn Giỏi

b.     Nêu phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên?

-> PTBĐ chủ yếu: miêu tả

c.      Hãy tìm 1 phép so sánh và nêu tác dụng.

-> So sánh: nước đổ ra biển ầm ầm ngày đêm như thác.

tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, câu văn thêm hay và sinh động

+ Vẽ lên hình ảnh nước ở đây chảy rất nhanh, mạnh, ào ào cả ngày và đêm

+ Người đọc thấy ấn tượng với dòng nước sông Năm Căn.

Bình luận (1)
Lê Văn Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang
27 tháng 1 2023 lúc 20:12

mênh mông ; ầm ầm

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 8 2018 lúc 15:20

Đáp án: A

→ Câu văn gợi cho người đọc về không gian mênh mông, rộng lớn của dòng sông Năm Căn

Bình luận (0)
Nghiêm Thủy
8 tháng 5 2021 lúc 20:43

đáp án A nhé bạn

 

Bình luận (0)
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 9:08

Câu 8:  Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau:

Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 9: Cụm danh từ gồm mấy phần

A. 2 phần

B. 3 phần

C. 4 phần

D. 5 phần

Câu 10: Cụm từ nào không phải là cụm danh từ?

A. Cây bút thần.

B. Truyện Thánh Gióng.

C. Tre ngà bên lăng Bác.

D. Đeo nhạc cho mèo.

Câu 11: Trong các cụm danh từ sau, cụm danh từ nào chỉ có thành phần trung tâm và phụ sau

A. Các bạn học sinh

B. Hoa hồng

C. Chàng trai khôi ngô

D. Chiếc thuyền buồm khổng lồ màu đỏ

Câu 12: Trong cụm danh từ "mọi phép thần thông", từ nào là từ trung tâm?

A. Mọi.

B. Thần thông.

C. Thần.

D. Phép.

Câu 13: Trong cụm danh từ "Tất cả những bạn học sinh lớp 6A trường Trần Phú", bộ phận nào là phần trung tâm của cụm danh từ?

A. Học sinh lớp 6A.

B. Học sinh.

C. Những bạn học sinh lớp 6A.

D. Bạn học sinh.

Câu 14: Cụm danh từ nào có đủ cấu trúc ba phần?

A. Tất cả các bạn học sinh lớp 6.

B. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.

C. Một lưỡi búa.

D. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.

Câu 15: Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 16: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

A. Che chở.

B. Le lói.

C. Gươm giáo.

D. Mỏi mệt.

Câu 17: Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ?

A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa

B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu

C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.

D. Từ được tạo thành từ một tiếng.

Bình luận (0)
Mun Béo
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
28 tháng 8 2021 lúc 20:37

1. Đoạn văn được trích từ văn bản nào ? Ai là tác giả ?

Đoạn văn được trích từ văn bản Sông nước Cà Mau. Đoàn Giỏi là tác giả.

Đối tượng m/t Dòng sông Năm Căn 

 

Bình luận (0)
lan ngô
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 1 2017 lúc 6:52

Đáp án D

Các cụm từ là: thuyền chúng tôi, kênh Bọ Mắt, con sông Cửa Lớn, sông Năm Căn mênh mông, những đầu sóng trắng.

Bình luận (0)
summer time
Xem chi tiết
Phong Thần
10 tháng 2 2021 lúc 20:21

Câu 3:

 "Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra "

Câu ca dao trên đã đưa ra những hình ảnh so sánh kì vĩ, vĩnh hằng để so sánh với công lao to lớn của cha mẹ và chỉ có những hình ảnh ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Núi Thái Sơn là ngọn núi cao nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những điều lớn lao, vĩ đại trong cuộc đời, vậy nên khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muốn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra được dùng để khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ. Đi sâu tìm hiểu bài ca dao, chúng ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết tinh tế, sâu sắc này khi nhà thơ dân gian xưa đã nắm vững đặc điểm tâm lí, cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con, trên cơ sở đó mà chọn chữ và hình ảnh so sánh cho thích hợp. Vì thế chữ công hướng về phía cha, chữ nghĩa hướng về phía mẹ - hai hình ảnh tương phản là núi và nước phản ánh đúng vai trò và vị trí của cha và mẹ đối với con cái và đều là những hình ảnh tượng trưng cho sự lớn lao, vô tận. Trước hết, cha mẹ có công sinh thành, không có cha mẹ thì không thể có con cái. Bất cứ một anh hùng hay một vĩ nhân nào cũng đều được sinh ra từ cha mẹ của mình. Cha mẹ đã chia sẻ một phần máu thịt để cho con cái có mặt trên đời, cha mẹ đã ban tặng cho con cái sự sống. Đó là điều vô cùng thiêng liêng

 

Bình luận (0)
Phong Thần
10 tháng 2 2021 lúc 20:28

BÀI TẬP 2: Tìm phép so sánh trong các câu sau:

a.“Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ./  Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi./ Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đêu lóng lánh, lung linh trong nắng.                                                 (Vũ Tú Nam)

b.“Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn khói núi người Mèo đốt nương xuân.”

                                                                          (Nguyễn Tuân)

c.Mùa xuân nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về.”

                                                                              (Nguyễn Tuân)

d.Bảy năm dằng dặc hơn hai ngàn ngày đêm,/ dài như một phần lịch sử.

                                                                                    (Ma Văn Kháng)

Bình luận (0)
Phong Thần
10 tháng 2 2021 lúc 20:39

1.

a)Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sông nước Cà Mau".Tác phẩm. "Sông nước Cà Mau" là một đoạn trích trong chương XVIII truyện "Đất rừng phương Nam".Tác giả là Đoàn Giỏi.

b) Nội dung là miêu tả dòng sông Năm Căn và xung quanh dòng sông ấy. 

 

Bình luận (0)
mineoops
Xem chi tiết
tiểu Nguyệt
Xem chi tiết
Đăng Khoa
20 tháng 8 2021 lúc 11:20

THAM KHẢO!

Các phép so sánh trong đoạn trích là:

- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

*Tác dụng: làm cho hình ảnh dòng nước trở nên giàu hình ảnh hơn với, sự hùng vĩ của dòng nước khi được so sánh với thác.

- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

*Tác dụng: làm cho những con cá trở nên sinh động hơn, các hoạt động được miêu tả linh hoạt khi được so sánh như là người bơi.

- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước

*Tác dụng: giúp sự miêu tả về con sông nơi Cà Mau khá là rộng và dài.

- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

*Tác dụng: phép so sánh được sử dụng hằm giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật là một khu rừng đước. Giúp cho hình ảnh rừng đước rộng lớn và hùng vĩ hơn.

Bình luận (0)