Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Miso
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
27 tháng 2 2020 lúc 9:31

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

Hỏi đáp Sinh học

hok tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
Pain Địa Ngục Đạo
19 tháng 1 2018 lúc 21:06

chym :)  anh yêu em công chúa sama

Cao Văn Xuân
19 tháng 1 2018 lúc 21:22
bộ xương:

- Bộ xương được chia làm ba phần: xương đầu, xương thân và xương chi. Xương thân có thêm các đôi xương sườn.

      2. Các cơ quan dinh dưỡng:

a) Hệ tiêu hóa:

- Ống tiêu hóa, phân hóa rõ rệt, ruột già chứa phân đặc có khả năng hấp thụ nước trở lại.

b) Hệ tuần hoàn và hô hấp:

- Hệ tuần hoàn: tim, có vách ngăn tâm hấp thụ, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít hơn so với ếch đồng.

- Hệ hô hấp: hoàn toàn bằng phổi, sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ cơ liên sườn.

c) Hệ bài tiết:

- Xuất hiện thận sau, có khả năng hấp thụ nước trở lại, nước tiểu đặc.

      3. Thần kinh và giác quan:

a) Hệ thần kinh:

- Bộ não phát triển, tiểu não và não trước phát triển mạnh tham gia các cử động phức tạp.

b) Giác quan:

- Tai: Có tai ngoài nhưng chưa có vành đai.

- Mắt: Cử động linh hoạt.

- Mi: Rất mỏng, có mi và tuyến lệ.

ღHàn Thiên Băng ღ
19 tháng 1 2018 lúc 21:25

nè! bạn ơi dây là nikki trong ngôi sao thời trang mà

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Đạt Trần
16 tháng 4 2017 lúc 15:47

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng ***
-Bồ câu: Không có bóng ***
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

Thảo Phương
16 tháng 4 2017 lúc 16:24

*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng đá i
-Bồ câu: Không có bóng đá i => Giảm trọng lượng của chim khi bay, giúp chim bay dễ dàng hơn

*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến => tiêu hóa thức ăn tốt hơn, lượng dinh dưỡng hấp thụ nhiều hơn, thích nghi với đời sống hoạt động mạnh ở chim

*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, trứng vỏ dai, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Chim trống không có cơ quan giao phối
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
=> Chim bồ câu có sinh sản tiến hóa hơn: Trứng có vỏ đá vôi nên được bảo vệ và phát triển an toàn hơn, chim bố mẹ ấp trứng nên phôi phát triển ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

yoonsic
16 tháng 4 2017 lúc 20:16

*Tuần hoàn:

‐ Thằn lằn:

+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ ‐ 1 tâm thất có vách hụt.

+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.

‐ Chim bồ câu:

+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn

+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi ﴾máu đỏ tươi﴿=> Sự trao đổi chất mạnh.

* Hô hấp:

‐ Thằn lằn:

+ Phổi có nhiều vách ngăn

+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn

‐Chim bồ câu:

+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.

+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí ﴾khi bay﴿=> sự thay đổi thể tích lồng ngực ﴾khi đậu﴿

*Bài tiết:

‐Thằn lằn: có bóng đái

‐Bồ câu:

Không có bóng đái

Tiêu hóa:

‐Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

‐Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

*Sinh sản:

‐ Thằn lằn:

+ Thụ tinh trong

+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường

‐ Chim bồ câu:

+ Thụ tinh trong

+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

Vân Anh Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 8 2016 lúc 14:06

Thứ nhất: Chân dài, không phụ thuộc môi trường sống

- Thứ hai: Chạy nhanh

Gaming Aura
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 12 2021 lúc 19:27

Bạn tham khảo nhé:

Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục:

Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động. Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài. Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài. Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài. Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy. Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh. Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ.

Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 19:27

Tham khảo!

 

-Hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. ...

-Hệ hô hấp. Mỗi tế bào trong cơ thể đều cần oxy để hoạt động. ...

-Hệ thống tiêu hóa. ...

-Hệ thống xương. ...

-Hệ cơ ...

-Hệ thống bài tiết. ...

-Hệ nội tiết. ...

-Hệ thống sinh sản (nữ)

 

Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
 βεταლ㊌
5 tháng 5 2019 lúc 20:39

1,Hệ tiêu hóa

Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch

Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước

2,Hệ hô hấp

Phổi có nhiều vách ngăn, làm tăng diện tích trao đổi khí

Cử động hô hấp nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực

3,Hệ tuần hoàn

Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ, xuất hiện vách ngăn hụt, máu ít bị pha hơn

4, Bài tiết

Thận sau xoang với huyệt có khả năng hấp thụ lại nước. Nước tiểu đặc chống mất nước

Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 21:03

Tham khảo: 

Trong tự nhiên, các sinh vật tồn tại không tách biệt với các sinh vật khác mà chúng luôn luôn có quan hệ qua lại với nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

Mối quan hệ giữa các sinh vật gồm :

-    Quan hệ cùng loài gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.

Các sinh vật cùng loài thường có xu hướng tụ tập bên nhau thành nhóm để hỗ trợ nhau chống đỡ với những điều kiện bất lợi của môi trường. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió bão, giữ được nước tốt hơn, chống được xói mòn đất và giữ cho cây không bị đổ... hoặc trâu rừng tụ tập thành bầy đàn có khả năng cao hơn khi chống lại kẻ săn mồi.

Tuy nhiên, khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi như thiếu nơi ở, thiếu thức ăn... thì dẫn tới sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. Trong cuộc cạnh tranh đó, một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm và đi tìm nơi sống mới.

-     Quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở, gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.

+ Quan hệ hỗ trợ là quan hệ hợp tác và ít nhất một bên có lợi còn bên kia không bị hại. Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ cộng sinh (sự hợp tác hai bên cùng có lợi) và hội sinh (sự hợp tác trong đó một bên có lợi và bên kia không có lợi và cũng không bị hại).

+ Quan hệ đối địch là quan hệ mà trong đó một bên có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại. Quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ : cạnh tranh về thức ăn và chỗ ở cũng như các điều kiện sống khác trong môi trường và dẫn tới, các loài kìm hãm lẫn nhau ; kí sinh và nửa kí sinh, trong đó vật chủ là sinh vật bị hại ; sinh vật này ăn sinh vật khác, trong đó sinh vật bị làm thức ăn là sinh vật bị hại.

em đen lắm
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 3:06

Nhờ có ruột già mà thằn lằn hấp thu lại được nước, thích hợp với đời sống trên cạn.

→ Đáp án D