Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
manh nguyen
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 10 2021 lúc 17:53

Có \(n=4(NST\) \(kép)\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2017 lúc 15:02

 Đáp án: c.

HarryVN
Xem chi tiết
Trịnh Long
23 tháng 10 2021 lúc 21:26

Câu 1 :

Kì đầuCác NST kép bắt đầu đóng xoắn và co lại - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
Kì giữaCác NST kép bắt đầu đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sauTừng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào
Kì cuốiCác NST đơn dãn xoắn, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc thể chất
 

 

Ý nghĩa : 

 Ý nghĩa của nguyên phân:

   + Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y tế bào mẹ.

   + Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào:

    - Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương.

    - Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ (truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng cho loài).

Trịnh Long
23 tháng 10 2021 lúc 21:27

Câu 2 :

Giảm phân là quá trình phân bào chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng) tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ ban đầu.

Câu 3 :

*Những diễn biến giảm phân:

Giảm phân I:

+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.

+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.

+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. 

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Giảm phân II:

+Kì đầu II: NST co xoắn.

+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.

+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

 

lê đắc việt
27 tháng 12 2021 lúc 19:36

Câu 1 :

Kì đầuCác NST kép bắt đầu đóng xoắn và co lại - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
Kì giữaCác NST kép bắt đầu đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sauTừng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào
Kì cuốiCác NST đơn dãn xoắn, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc thể chất
 
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2017 lúc 5:41

Đáp án C

Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào có n NST kép đang phân li về 2 cực.

Tế bào có 2n NST đơn = 8

Cẩm Mơ Phan Thị
Xem chi tiết
Lê Xuân Hươn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 1 2021 lúc 18:24

kì trung gian I, kì đầu I, kì giữa I,kì sau I: 8 NST kép

kì cuối I: 4 NST kép

kì đầu II,kì giữa II:4 NST kép

kì sau II:8 NST đơn

ki cuối II: 4 NST đơn

Lê Xuân Hươn
8 tháng 1 2021 lúc 18:21

bucminh

Phan Nguyễn Hạ An
8 tháng 1 2021 lúc 18:33

kì đầu 1: NST kép là 8                                    

kì giữa 1: NST kép là 8                                   

kì sau 1(mỗi cực): NST kép là 4                 

kì cuối 1: NST kép là 4                                

* Các kì của giảm phân 1 có số NST đơn bằng 0

kì đầu 2: NST kép là 4

kì giữa 2: NST kép là 4

kì sau(mỗi cực) 2: NST đơn là 4

kì cuối 2: NST đơn là 4

* kì đầu, kì giữa giảm phân 2 có số NST đơn bằng 0

  kì sau, kì cuối giảm phân 2 có số NST kép bằng 0

 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 8 2018 lúc 3:07

Đáp án B

Ở kì sau của giảm phân I, tế bào có 2n = 8 NST kép

Noop
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
15 tháng 4 2022 lúc 22:46

Bạn tham khảo 2 link lý thuyết ở dưới cô có viết về cách làm bài này rồi nha! Chúc bn học tốt!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-9-nguyen-phan.1861/

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-10-giam-phan.1862/

Nguyễn Hữu Hải
5 tháng 5 2023 lúc 1:27

Đây là đáp án của mình bạn nhé ! hãy tham khảo và nhấn like cho mình nhé !

Trong quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm, trạng thái và số NST/nhiễm sắc thể của tế bào con sẽ thay đổi như sau:

Kì G1: tế bào sẽ có bộ NST 2n=8 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Kì S: Trong giai đoạn này, bộ NST nhân đôi trở thành 4n=16. Tuy nhiên, số nhiễm sắc thể vẫn giữ nguyên là 2n=8, vì mỗi nhiễm sắc thể được nhân đôi.Kì G2: Tế bào sẽ có bộ NST 4n=16 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Kì M: Trong giai đoạn này, tế bào sẽ trải qua phân kì mitosis để tạo ra hai tế bào con. Mỗi tế bào con có bộ NST 2n=8 và số nhiễm sắc thể 2n=8.

Vì vậy, sau một lần nguyên phân, hai tế bào con mới hình thành sẽ có bộ NST và số nhiễm sắc thể giống nhau, đều là 2n=8.

Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 4 2023 lúc 16:45

\(a,\)

- Số tinh trùng là: \(30.4=120(tt)\)

- Tổng số NST trong tất cả cá tinh trùng là: \(120.4=480(NST)\)

\(b,\)

- Số trứng là: \(30.1=30(trứng)\)

- Tổng số NST trong tất cả cá trứng là: \(30.4=120(NST)\)

Thực Lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
6 tháng 11 2021 lúc 20:57

2n = 8

a. nguyên phân

 Kì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuối
Số NST đơn000168
Sô NST kép88800
Số crômatit4n161600
Số tâm động2n8888

 

b. gp

 Giảm phân IGiảm phân II
Kì trung gianKì đầu IKì giữa IKì sau IKì cuối IKì đầu IIKì giữa IIKì sau IIKì cuối II
Số NST đơn000000084
Sô NST kép2n88844n00
Số crômatit4n16161688800
Số tâm động2n88844484

Tham khảo