Những câu hỏi liên quan
Kiến Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 15:02

27.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện vuông được tính bằng:

\(R=\sqrt{\dfrac{OA^2+OB^2+OC^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{1^2+2^2+3^2}{4}}=\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)

28.

Từ giả thiết suy ra \(A\left(2;2;2\right)\)

Gọi điểm thuộc mặt Oxz có tọa độ dạng \(D\left(x;0;z\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\left(x-2;-2;z-2\right)\)

\(\overrightarrow{BD}=\left(x+2;-2;z\right)\) ; \(\overrightarrow{CD}=\left(x-4;-1;z+1\right)\)

D cách đều A, B, C \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=BD\\AD=CD\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2+4+\left(z-2\right)^2=\left(x+2\right)^2+4+z^2\\\left(x-2\right)^2+4+\left(z-2\right)^2=\left(x-4\right)^2+1+\left(z+1\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+z=1\\2x-3z=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P\left(\dfrac{3}{4};0;-\dfrac{1}{2}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 15:06

29.

Do tâm I mặt cầu thuộc Oz nên tọa độ có dạng: \(I\left(0;0;z\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(-3;1;z-2\right)\\\overrightarrow{BI}=\left(-1;-1;z+2\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt cầu qua A, B nên \(AI=BI\)

\(\Leftrightarrow3^2+1^2+\left(z-2\right)^2=1^2+1^2+\left(z+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8z=8\Rightarrow z=1\)

\(\Rightarrow I\left(0;0;1\right)\Rightarrow R=IB=\sqrt{1^2+1^1+3^2}=\sqrt{11}\)

Phương trình mặt cầu:

\(x^2+y^2+\left(z-1\right)^2=11\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 15:18

30.

Từ phương trình mặt cầu ta có:

\(R=\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2+2^2-\left(-m\right)}=\sqrt{m+9}\)

\(\Rightarrow\sqrt{m+9}=5\Rightarrow m=16\)

31.

Khoảng cách giữa điểm M và điểm đối xứng với nó qua Ox là \(2\sqrt{y_M^2+z_M^2}=2\sqrt{65}\)

32.

Gọi \(I\left(x;y;z\right)\) là tâm mặt cầu

\(\overrightarrow{AI}=\left(x-1;y;z\right)\) ; \(\overrightarrow{BI}=\left(x;y-1;z\right)\) ; \(\overrightarrow{CI}=\left(x;y;z+1\right)\)\(\overrightarrow{DI}=\left(x-1;y;z-3\right)\)

Do I là tâm mặt cầu

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI=BI\\AI=CI\\AI=DI\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2+y^2+z^2=x^2+\left(y-1\right)^2+z^2\\\left(x-1\right)^2+y^2+z^2=x^2+y^2+\left(z-1\right)^2\\\left(x-1\right)^2+y^2+z^2=\left(x-1\right)^2+y^2+\left(z-3\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+y=0\\-x+z=0\\-6z+9=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=z=\dfrac{3}{2}\)

Hay \(I\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\) \(\Rightarrow D\) đúng

Bình luận (0)
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
21 tháng 1 2022 lúc 23:10

C3: Hệ bpt trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1-m\\mx\ge2-m\end{matrix}\right.\)

a, Để hệ phương trình vô nghiệm thì \(m=0\)

b, Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\dfrac{m-2}{m}=1-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m=\pm\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(m=\pm\sqrt{2}\)

c, \(x\in\left[-1;2\right]\) \(\Leftrightarrow\) \(-1\le x\le2\)

Để mọi \(x\in\left[-1;2\right]\) là nghiệm của hệ bpt trên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}-1\le1-m\le2\\-1\le\dfrac{2-m}{m}\le2\end{matrix}\right.\) với \(m\ne0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2\ge m\ge-1\\m\ge\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\left(m\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(2\ge m\ge\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(m\in\left[\dfrac{2}{3};2\right]\) thì mọi \(x\in\left[-1;2\right]\) là nghiệm của hệ bpt

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết
Phương Dung
23 tháng 12 2020 lúc 17:40

Cách nhận biết:

Môi trường nhiệt đới:

Nhiệt độ cao quanh năm (>20 độ)

Trong năm có 1 thời kì khô hạn.

Lượng mưa từ 500-1500mm

Môi trường nhiệt đới gió mùa:

Nhiệt độ trung bình năm >20 độ

Biên độ nhiệt năm khoảng 8 độ C

Lượng mưa TB năm >1000mm/năm

Bình luận (0)
Lê Thanh Toàn
Xem chi tiết

ừ 1 ‐ 9 có: 9 (chữ số)

Từ 10 ‐99 có:

{(99−10):1+1}.2{(99−10):1+1}.2=180 (chữ số)

Từ 100 ‐ 999 có:

{(999−100):1+1}.3{(999−100):1+1}.3 =2700(chữ số)

Từ 1000 ‐ 1200 có:

{(1200−1000):1+1}.4{(1200−1000):1+1}.4 =804 (chữ số)

cần số chữ số để đánh cuốn sách đó là :

9 + 180 + 2700 + 804 = 3693 ﴾ chữ số ﴿

Đáp số : 3963 chữ số.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huong Tran
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
17 tháng 9 2017 lúc 16:49

Công cụ kim khí đã mở ra một thời đại mới mà tác dụng và năng suất lao động của nó vượt xa thời đại đồ đá. Đặc biệt là công cụ bằng sắt thì không có một công cụ đá nào có thể so sánh được. Nhờ có đồ kim khí, nhất là sắt, người ta có thế khai phá những vùng đất đai mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu cuốc bẫm, có thể xẻ gỗ đón" thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài và bản thân việc đúc sắt cũng là một ngành sản xuất quan trọng bậc nhất.

Đây thực sự là một cuộc cách mạng trong sản xuất. Lần đầu tiên trên chặng đường dài của lịch sử loài người, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa.


hihi

Bình luận (2)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Anh Thư Bùi
11 tháng 1 2023 lúc 22:10

1A(adj)

2D(n)

3A(adj)

4C(n)

5D(adj)

6C(adj)

7B(n)(Tham khảo c7)

8A(n)

9C(n)

10B(v)

11A(adv)

Bình luận (2)
Trương Hồng Anh
Xem chi tiết
Shine Anna
8 tháng 11 2017 lúc 21:38

Hỏi đáp Tiếng anh

Bình luận (0)
Ne Ne
Xem chi tiết
Phùng Thanh Huyền
12 tháng 2 2019 lúc 20:41

đổi 1h20' = 4/3 h

vận tốc xe đạp là  140 : 4/3 = 10,5 (km/h)

vận tốc ô tô là 10,5 x 4 = 42 (km/h)

Bình luận (0)
My Love bost toán
12 tháng 2 2019 lúc 20:48

Đổi  1 giờ 20 phút = \(\frac{4}{3}giờ\)

Vận tốc xe đạp là:

\(140\div\frac{4}{3}=10,5\left(km/giờ\right)\)

Vận tốc ô tô là:

10,5 x 4 = 42 ( km/giờ )

Đ/s:vận tốc xe đạp: 10,5 km/giờ

       vận tốc ô tô: 42 km/giờ

Bình luận (0)
Hằng😁😁😁😁
12 tháng 2 2019 lúc 20:50

42 (km/gio)

Chuc hoc gioi !

Bình luận (0)
Lịnh
Xem chi tiết
FLC Thanh Hóa Group
27 tháng 3 2016 lúc 2:14

Thực vật là thức ăn của 1 số loài động vật!nó đóng vai trò chủ chốt vs động vật!

Bình luận (0)

Thực vật cung cấp oxi, thức ăn, bảo vệ nguồn nước,... cho động vật. Nhưng bên cạnh đó cũng có một số loài thực vật gây hại cho động vật (VD: Cây hoa trúc đào, hoa đỗ quyên, cây cần nước độc,...). Còn động vật là nguồn cung cấp cấp chất mùn, nguyên liệu phân bón cho thực vật...

Bình luận (0)