Những câu hỏi liên quan
Zing Mp3
Xem chi tiết
20142207
18 tháng 6 2016 lúc 11:26

vì thủy tinh là 1 chất dẫn nhiệt kém.
khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh bên trong đã nóng lên và bắt đầu nở ra, trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên và chưa nở ra. Vậy nên lớp thủy tinh bên trong nở ra làm vỡ cốc
với cốc mỏng thì sự dẫn nhiệt dễ dàng hơn nên khó vỡ hơn

Bình luận (5)
Hồ Lê Phương Nam
18 tháng 6 2016 lúc 16:20

Vì:

- Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong sẽ bị gián nở ra trong khi phàn bên ngoài nhận được nhiệt ít hơn. Hai bên chống đẩy nhau làm cốc bị vỡ.

- Cốc thủy tinh mỏng dẫn nhiệt dễ dàng hơn nên khó vỡ hơn.

Mk làm thế cũng kchắc có đúng đâu.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!haha

Bình luận (0)
Thuyết Dương
19 tháng 6 2016 lúc 21:21

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ 

thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào.

Bình luận (0)
Hoàng Phan Khánh Chi
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
6 tháng 5 2021 lúc 19:52

1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
6 tháng 5 2021 lúc 19:53

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
6 tháng 5 2021 lúc 19:56

Cách khắc phục: Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc.

2. 50 độ F = 50 + 282 = 332 độ K

3. 30 độ C = 30 x 1,8 + 32 = 86 độ C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
Mostost Romas
2 tháng 5 2017 lúc 20:54

Vì:

- Thủy tinh dẫn nhiệt kém.

- Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì thủy tinh bên trong nóng nở ra còn thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng chưa nở ra nên thủy tinh bên trong và bên ngoài cốc nở không đều làm cốc vỡ.

-Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng thủy tinh bên trong và bên ngài nở đều nên cốc không bị vỡ.

Bình luận (0)
Thủ thuật Samsung smart...
2 tháng 5 2017 lúc 20:36

Vì cốc thủy tinh dày khó truyền nhiệt từ mặt ngoài vào mặt trong hơn.

- Mặt trong nóng, nở ra

- Mặt ngoài vẫn lạnh, co vào

Dẫn đến sự vỡ.

Bình luận (0)
Đào Trọng Chân
2 tháng 5 2017 lúc 20:42

Vì khi rót nước nóng vào cốc dày thì lớp ở trong sẽ nở ra trước, mà lớp ở ngoài sẽ nở không kịp, nên bị vỡ

Còn côc mỏng thì  khi rót nước nóng vào thì lớp ở trong vừa nở ra thì lớp ở ngoài cũng nở ra luôn, nên không bị vỡ

tích mik với

Bình luận (0)
KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nên không bị vỡ.

Bình luận (0)
Đăng Khoa
3 tháng 2 2021 lúc 10:38

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Bình luận (0)
Thi Anh
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 21:04

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Bình luận (3)
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
17 tháng 3 2021 lúc 21:05

Giờ mới bt ;-;

1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Cách khắc phục: Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc.

2. 50 độ F = 50 + 282 = 332 độ K

3. 30 độ C = 30 x 1,8 + 32 = 86 độ C

Bình luận (0)
PHÙNG THU PHƯƠNG
17 tháng 3 2021 lúc 21:06

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nên không bị vỡ.

  
Bình luận (0)
Hong
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
18 tháng 4 2016 lúc 12:51

 Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước trước nên nóng lên trước và dãn nở. Trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở nên lớp thủy tinh bên ngoài chịu tác dụng của 1 lực từ trong ra ngoài => cốc bị vỡ

  Còn với cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời  nên cốc không bị vỡ
Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Nguyễn Hữu Thế
18 tháng 4 2016 lúc 12:53

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Bình luận (0)
Doan Le Thien Phuc
18 tháng 4 2016 lúc 13:09

vì cốc thủy tinh dày nên truyền nhiệt chậm nên nở ko đồng đều => bị vỡ

còn cốc mỏng thì mỏng nên truyền nhiệt nhanh, vì mỏng nên nở đồng đều => ko vỡ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
9 tháng 5 2017 lúc 20:59

khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng vì cốc thuỷ tinh mỏng dễ dãn nở vì nhiệt hơn cốc thuỷ tinh dày. Cốc thuỷ tinh dày khi gặp nhiệt độ cao dãn nở vì nhiệt bị cản nên sinh ra một lực là vỡ cốc

Câu này cô giáo mình chữa rồi nên chắc đúng nha bn

k mình nha

Bình luận (0)
nhok ma kết
9 tháng 5 2017 lúc 20:57

bn ê có trong sách giáo khoa đó

Bình luận (0)
lehoanghaanh
9 tháng 5 2017 lúc 21:01

Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, gặp nóng lớp bên trong nở ra còn lớp ngoài chưa kịp nóng thì thành vật cản trở và vỡ cốc.

Còn cốc thủy tinh mỏng nóng và cả 2 đều nở nên cốc không vỡ được.

Bình luận (0)
Quảng Đăng Thái Vượng
Xem chi tiết
Cây Lùn
17 tháng 8 2018 lúc 14:53

à tôi giả vờ học sinh để coi sao mà em dám hỏi thế à

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
17 tháng 8 2018 lúc 15:08

CÂU 1+2

Có 3 loại máy cơ đơn giản                               

- mặt phẳng nghiêng :giúp giảm lực kéo so với phương thẳng đứng   

- ròng rọc :   

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nóRòng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực

- đòn bẩy :  dùng đòn bẩy để nâng vật 

CÂU 3:

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

CÂU 4:

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.

CÂU 5

-Thủy tinh là chất liệu rất đặc biệt, tùy thuộc vào nhiệt độ và độ dày mà thủy tinh dãn nỡ ở các mức khác nhau. Chính vì đặc điểm đặc biệt này nên hiện tượng cốc thủy tinh bị nứt vỡ khi rót nước nóng vào xảy ra rất thường xuyên.

–  Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước

–  Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.

Trong quá trình sử dụng các bạn nên chú ý khi rót nước sôi vào cốc nên đổ hết nước lạnh còn lại trong cốc ra ngoài. Khi rót, nên rót nước sôi vào giữa cốc từ từ, không nên rót lệch về một thành cốc, vì đáy cốc bao giờ cũng dầy hơn thành cốc. Mùa đông, trước khi đổ nước sôi vào cốc nên cho một chiếc thìa kim loại vào trong cốc để làm giảm nhiệt độ, tránh vỡ cốc.

CÂU 6: 

CÓ 3 LOẠI  NHIỆT KẾ:

+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN 
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. 
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

CÂU7:

Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài

CÂU 8:

Có 2 lí do :  
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

CÂU 9:

+ Sử dụng đá lạnh:

Các bạn chỉ cần thả một vài viên đá lạnh vào chiếc cốc ở bên trên và nhúng cốc bên dưới vào nước ấm, sự giãn nở vì nhiệt của những chiếc cốc sẽ giúp bạn lấy chúng ra một cách dễ dàng.

+ Ngâm cốc vào xà phòng

Ngoài ra thì các bạn có thể ngâm 2 chiếc cốc "tai nạn" này vào nước xà phòng, nước rửa bát, sau đó nhẹ nhàng úp ngược cốc xuống để chúng rời nhau ra.

MÃI MỚI XONG.~HỌC TỐT NHA~ 
Bình luận (0)
My Dream
10 tháng 5 2019 lúc 17:15

 mình chỉ làm một vài câu thôi nhé ;)))

Câu 4:

Ta có công thức: D= m/V

Khi đun chất lỏng sôi, khối lượng m giữ nguyên, còn thể tích V tăng.

Do đó, khối lượng riêng D giảm.

Câu 5:

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh, nhiệt độ mặt bên trong cốc sẽ tăng làm mặt đó nóng lên, nở ra, nhưng mặt bên ngoài vẫn lạnh (vì sức nóng chưa kịp truyền ra bên ngoài). Mặt bên trong cốc đang dãn nở bị mặt bên ngoài ngăn cản gây ra một lực lớn làm vỡ cốc.

- Muốn cốc thủy tinh ko vỡ, trước tiên phải rót một lượng ít nước sôi vào cốc để hai mặt bên trong và ngoài của cốc đều nóng sau đó mới rót tiếp lượng nước còn lại.

Câu 7:

Khi đun, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra, ấm nước cũng nóng lên nở ra. Vì nước (chất lỏng) nở vì nhiệt nhiều hơn ấm nước (chất rắn) nên khi nước sẽ dãn nở vì nhiệt sẽ bị ngăn cản bởi ấm nước gây ra một lực rất lớn có thể làm nước tràn ra ngoài gây bỏng cho những người xung quanh.

Câu 8:

Vì trong quá trình vận chuyển, thời tiết thay đổi nóng lạnh khác nhau, nước ngọt sẽ tràn ra ngoài.

Câu 9:

Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra.

~Study well ~

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2017 lúc 4:51

Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

Bình luận (0)