Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Zing Mp3

Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?

20142207
18 tháng 6 2016 lúc 11:26

vì thủy tinh là 1 chất dẫn nhiệt kém.
khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh bên trong đã nóng lên và bắt đầu nở ra, trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên và chưa nở ra. Vậy nên lớp thủy tinh bên trong nở ra làm vỡ cốc
với cốc mỏng thì sự dẫn nhiệt dễ dàng hơn nên khó vỡ hơn

Bình luận (5)
Hồ Lê Phương Nam
18 tháng 6 2016 lúc 16:20

Vì:

- Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong sẽ bị gián nở ra trong khi phàn bên ngoài nhận được nhiệt ít hơn. Hai bên chống đẩy nhau làm cốc bị vỡ.

- Cốc thủy tinh mỏng dẫn nhiệt dễ dàng hơn nên khó vỡ hơn.

Mk làm thế cũng kchắc có đúng đâu.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!haha

Bình luận (0)
Thuyết Dương
19 tháng 6 2016 lúc 21:21

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ 

thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Khải
20 tháng 6 2016 lúc 6:11

Vì cốc thủy tinh dày chỉ nhận được lượng nhiệt ở bên trong , bên ngoài không có . Đó đó cốc thủy tinh dày không nhận được lượng nhiệt đồng đều nên vo.

còn cốc thủy tinh mỏng bên ngoài và bên trong nhận được lượng nhiệt bằng nhau nên không vỡ

Bình luận (0)
Kayoko
22 tháng 6 2016 lúc 18:20

Khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong li nóng lên và nở ra trước trong khi thành bên ngoài li chưa nóng lên và nở ra ​kịp. Do đó, thành bên ngoài li bây giờ sẽ trở thành vật cản sự nở vì nhiệt của thành bên trong li & dễ khiến li bị vỡ

Còn khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì thành bên trong & bên ngoài li nhận được lượng nhiệt tương đối như nhau nên li ko vỡ

Bình luận (0)
Math and English
25 tháng 6 2016 lúc 8:09

vi khi do anh di chuyen phep thuat

 

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Anh Quyền
8 tháng 8 2016 lúc 21:27

Vì thủy tinh dầy khi nóng lên thì phần bên trong sẽ dãn nở nhanh và phần bên ngoài chưa dãn nở kịp thì phần bên trong sẽ tạo lực lên phần bên ngoài và gây ra hiện tượng vỡ ly

Còn thủy tinh mỏng thì dãn nở đều khi gặp nòng vì vậy phần trong và ngoài sẽ cùng dãn nở cùng lúc vì lí do đó khi đổ nước nóng vào ly thủy tinh thì nên đổ vào ly thủy tinh nhé các bạn

Bình luận (14)
Lê Thị Kiều Oanh
10 tháng 8 2016 lúc 13:34

Thủy tinh có tính truyền nhiệt kém, vì vậy khi chúng ta rót nước vào ly thủy tinh dày thì lớp trong tiếp xúc với nhiệt nhanh hơn lớp ngoài, dẫn đến sự giãn nở vì nhiệt không đồng đều (lớp trong giãn nở nhanh hơn lớp ngoài), làm cho ly bị vỡ. Còn ly thủy tinh mỏng thì sự giãn nở vì nhiệt đồng đều hơn, cả hai lớp trong và ngoài giãn nở tương đối đồng đều nên ly ít bị vỡ hơn.

Bình luận (0)
Anh Hoang Nguyen
24 tháng 11 2016 lúc 15:02

ai mà biết

Bình luận (0)
Anh Hoang Nguyen
24 tháng 11 2016 lúc 15:02

hii duati

 

kk

wtf

 

 
  
  
  
  
  
  

 

Bình luận (0)
HA HAI DUONG
28 tháng 2 2017 lúc 20:43

vì khi nóng lớp trong của cốc thủy tinh dày nở ra ,lớp ngoai chưa nở kịp nên làm vỡ cốc

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
1 tháng 3 2017 lúc 21:19

Vì khi rót nước nóng vào bình thủy tinh dày,phần thủy tinh bên trong dãn ra,nhưng phần bên ngoài chưa được truyền nhiệt,gây ra cản trở cho sự nở của phần thủy tinh trong.Phần thủy tinh trong khi co dãn bị ngăn cản sinh ra lực làm vỡ cốc thủy tinh.

Ngược lại,thủy tinh mỏng khi rót nước nóng,vì mỏng nên sẽ truyền nhiệt nhanh hơn,phần thủy tinh bên trong và ngoài nở vì nhiệt như nhau,không bị cản trở nên không gây ra lực làm vỡ cốc thủy tinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Thanh
10 tháng 3 2017 lúc 20:08

do coc thuy tinh day nen khi ta rot nuoc nong vao thi lop thuy tinh ben trong se nong len rat nhanh nhung lop thuy tinh ben ngoai chua kip nong nen se khien coc bi vo.

Bình luận (0)
Trần Duy Quân
28 tháng 3 2017 lúc 13:40

+) Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước , nóng lên trước và dàn nở , trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở . Kết qur là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ.

+) Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo
29 tháng 3 2017 lúc 20:00

Ly dày dễ vỡ hơn vì phần bên trong tiếp xúc với nước nóng nên nở ra trước còn phần bên ngoài chưa kịp nở nên ngăn cản phần bên trong lại (khi ấy sẽ tạo ra 1 lực rất lớn) khiến ly bị vỡ.

Còn ly mỏng do có sự nở vì nhiệt đồng đều hơn nên khó vỡ hơn.

HỌC TỐT NHA!!!vui

Bình luận (0)
Thu Phạm
12 tháng 4 2017 lúc 19:16

Đây là theo ý của mình nha bạn : Thủy tinh truyền nhiệt kém , cốc càng dày thì sự dãn nở càng không đồng đều . Từ đó suy ra cốc sẽ bị vỡ

Bình luận (0)
quancraft7
2 tháng 5 2017 lúc 17:49

Vì:

Cốc dày:Khi rót nước nóng vào cốc dày thì thành cốc bên trong nóng thành cốc bên ngoài không nóng cản nhau tạo ra lực rất lớn làm bể cốc.

Cốc mỏng:Khi rót nước nóng vào cốc mỏng cả thành cốc bên ngoài và bên trong nóng đều không cản nhau không tạo ra lực gì làm bể cốc

Bình luận (0)
Trần Hải Quang
4 tháng 5 2017 lúc 22:14

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Chinh
26 tháng 2 2018 lúc 20:41

Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước,nở ra.Trong khi lớp thủy tinh ngoài chưa kịp dãn nở.Cốc thủy tinh chịu một lực tác dụng từ trong ra nên bị vỡ.

Còn cốc thủy tinh mỏng thì cả lớp thủy tinh trong và ngoài đều dãn nở đồng thơi nên không bị vỡ.

Bình luận (0)
Gia Khánh Lâm
25 tháng 3 2018 lúc 9:30

Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong cốc nóng trước nên nở ra trước còn phần bên ngoài cốc chưa nóng kịp, do đó phần cốc bên trong nở ra bị phần bên ngoài ngăn cản nên sinh ra lực làm vỡ cốc.

Bình luận (0)
Xfhhxnxlbb
17 tháng 4 2019 lúc 22:21

Là do khi bạn rót nước nóng vào ly mà nó ko chịu 'vỡ' nên bạn tức quá ném ly nên vỡ

Cách khắc phục là đừng ném nửa banh

Bình luận (0)
Xfhhxnxlbb
17 tháng 4 2019 lúc 22:22
https://i.imgur.com/VVlsXFi.jpg
Bình luận (0)
TRẦN TÂM NHƯ
9 tháng 3 2021 lúc 21:10

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

ĐÂY BẠN NHÁ!!!!! THẢ TIM CHO MÌNH NHA!!!!yeuyeuyeuyeu

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Vũ Hải Đường
Xem chi tiết
châu á
Xem chi tiết
tran trung loc
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
Xem chi tiết
Linh Thùy
Xem chi tiết
trần
Xem chi tiết
MikoMiko
Xem chi tiết
windy
Xem chi tiết