Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Minh Đức

Tại sao khi cho nước nóng vào cốc nước thủy tinh dày sẽ dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng . Hãy nêu biện pháp để không bị vỡ.

₮ØⱤ₴₮
17 tháng 3 2018 lúc 8:07

Chào bạn ! Bạn có thể hình dung thế này. Thủy tinh là một hợp chất tỏa nhiệt kém , nhưng lại rất dễ giãn nở vì nhiệt. Chính vì vậy khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày >>> bề mặt bên trong của cốc bị giãn nở vì nhiệt rất nhanh , nhưng bên ngoài cốc lượng nhiệt truyền ra chưa đủ nó không giãn nở .Chính vì vậy phần tiếp xúc với nước nóng ban đầu của cốc thủy tinh sẽ bị gãy vỡ>> vỡ> Còn cốc thủy tinh mỏng thì lại khác nhiệt được truyền đều , tỷ lệ co giãn giữa các phân tử đều nhau >>> khó bị vỡ

Biện pháp:

-mua cốc có vỏ dày hơnhiha,luộc cốc trong nước sôi để cho cốc quen với nhiệt độ cao

Gia Khánh Lâm
25 tháng 3 2018 lúc 9:34

Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong cốc nóng trước nên nở ra trước còn phần bên ngoài cốc chưa nóng kịp, do đó phần cốc bên trong nở ra bị phần bên ngoài ngăn cản nên sinh ra lực làm vỡ cốc.

Mai Khôi Trần
20 tháng 2 2019 lúc 20:16

Thuỷ tinh dù là một chất toả nhiệt kém những nó lại rất dễ dãn nở vì nhiệt. Nếu bạn dùng một cốc thuỷ tinh dày để chứa nước nóng, cốc sẽ bị vỡ vì khi rót nước nóng vào, lớp trong của cốc sẽ dãn nở, trong khi lớp ngoài chưa kịp dãn nở thì lớp trong sẽ bị gãy và cốc sẽ bị vỡ. Nhưng khi dùng cốc mỏng, lượng nhiệt truyền ra vừa đủ để cả cốc dãn nỡ nên sẽ không bị vỡ.

Nếu bạn đã lỡ mua một chiếc cốc dày, bạn cần phải tráng nước lạnh qua cả cốc sau đó mới cho nước nóng vào; hoặc là trước khi cho nước nóng vào, bạn nên đặt vào cốc một chiếc thìa kim loại, khi đó thìa sẽ hấp thụ bớt nhiệt lượng=> cốc không vỡ


Các câu hỏi tương tự
Zing Mp3
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
tran trung loc
Xem chi tiết
châu á
Xem chi tiết
Vũ Hải Đường
Xem chi tiết
trần
Xem chi tiết
Linh Thùy
Xem chi tiết
MikoMiko
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
Xem chi tiết