Cho P là tập hợp các số nguyên tố ; A là tập hợp các số tự nhiên chẵn ; B là tập hợp các số tự nhiên lẻ.
a, Tìm giao của A và P , của A và B
b, Biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp P , N , N*
Tìm giao của hai tập hợp A và B:
a) A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3. B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 9.
b) A là tập hợp các số nguyên tố. B là tập hợp các hợp số.
c) A là tập hợp các số nguyên tố bé hơn 10. B là tập hợp các chữ số lẻ
a) Gọi C là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C là tập hợp gồm các số tự nhiên chia hết cho 9
b) Giao của hai tập hợp bằng rỗng
c) Gọi D là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C = {3; 5; 7}
cho A là tập hợp các số nguyên tố n chia hết cho 6 và B là tập hợp các số nguyên tố n chia hết cho 12. CMR B là tập hợp con của A
Cho ba tập hợp:
M: tập hợp các tam giác có 2 góc tù.
N: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.
P: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3.
Tập hợp nào là tập hợp rỗng?
A. Chỉ N và P.
B. Chỉ P và M.
C. Chỉ M.
D. Cả M, N và P.
1) Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp A giao P bằng cách liệt kê là:...
2) Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là ...
3) Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là...
1) A giao P={2} ( vì trên olm mình ko biết dấu giao ở đâu nên ghi thế nhé)
2) VÌ 5-x là số nguyên âm lớn nhất
=> 5-x=(-1)
=> x=5-(-1)
=> x=6
3) Ta có: /x-9/-(-2)=10
=> /x-9/+2=10
=> /x-9/=10-2
=> /x-9/=8
=> /x/=8+9=17
=> x={17;-17}
Cho các số sau: 23, 75, 12, 19, 821, 732.
F là tập hợp các số nguyên tố, L là tập hợp các hợp số.
TL :
F = { 23 ; 19 ; 821 }
L = { 75 ; 12 ; 732 ; 12 }
HT
Nhớ k nhen
@ZERO
\(23,75,12,19,821,732\)
\(F=\left\{23;19;821\right\}\)
\(L\left\{75;12;732\right\}\)
F = ( 23 ; 19 ; 821 )
L = ( 75 ; 12 ; 732 ; 12 )
HT~
Có bao nhiêu hợp số có dạng 23a ?
Trả lời: có số.
Câu 8:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là
Câu 9:
Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là .
Câu 10:
Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của hai số nguyên tố đó là
Cho tập hợp A={ x/ x là số nguyên tố và 8x2 +1 cũng là số nguyên tố } hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A
* Với x=2 => 8x2+1=33 (không phải là số nguyên tố) => loại
* Với x=3 => 8x2+1=73 (là số nguyên tố) => nhận
* với x>3 là số nguyên tố => x có dạng: x=3k+1 hoặc x=3k+2
*với x=3k+1 => 8x2+1=72k2+48k+9 (là 1 số chia hết cho 3) => không thỏa
*với x=3k+2 => 8x2+1=72k2+96k+33 (là 1 số chia hết cho 3) => không thỏa
Vậy x=3
Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?
P={1;4;6;9;10;12;15;18;20;30;45;60;90;180}
P có 14 phần tử
Ta có:
P = {1; 4; 6; 9; 10; 12; 15; 18; 20; 30; 45; 60; 90; 180}
=> P có tất cả 14 phần tử
Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là ?
Số 180 có các ước số là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 10, 12, 15, 18, 20, 30, 36, 45, 60, 90 và 180.
Để xác định các ước không nguyên tố, ta loại bỏ các số nguyên tố trong danh sách trên. Các số nguyên tố là 2, 3, 5.
Vậy các ước không nguyên tố của số 180 là 4, 6, 9, 10, 12, 15, 18, 20, 30, 36, 45, 60, 90 và 180.
Số phần tử của tập hợp P là 14.
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải toán nâng cao, tìm số ước số của một số, cấu trúc đề thi hsg các cấp, violympic.
Kiến thức cần nhớ:
Nếu A = an.bm ( trong đó a; b là các số nguyên tố ; a \(\ne\)b; n; m \(\in\) N*)
Thì số ước số của A là: (n + 1).(m + 1)
Số ước số không nguyên tố của A là:
(n + 1).(m + 1) - 2 ( vì A có ước nguyên tố là a và b)
Giải
180 = 22.32.5
180 có số ước số là : (2 + 1).(2 + 1).(1 + 1) = 18 (ước)
Các ước nguyên tố của 180 là: 2; 3; 5 có 3 ước
số ước số không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 (ước)
Kết luận: Vậy tập P có 15 phần tử
Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là ?
P={1;4;6;9;10;12;15;18;20;30;45;60;90;180}
P có 14 phần tử
https://olm.vn/hoi-dap/detail/729576687.html
Tham khảo:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/2730132900.html