viết pt đường thẳng đi qua gốc tọa độ O va điểm M(2;4)
viết pt đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm M (2;4)
Đặt phương trình đường là \(y=ax+b\)
\(O\left(0;0\right)\in y\Leftrightarrow b=0\left(1\right)\)
\(M\left(2;4\right)\in y\Leftrightarrow2a+b=4\Leftrightarrow a=\dfrac{4-b}{2}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow a=2\)
Vậy phương trình đường thẳng thỏa đề bài là \(y=2x\)
Cho 2 đường thẳng: y=2x-1(d1) và y=-x+2(d2)
a) Tìm tọa độ giao điểm M của (d1)và (d2)
b)viết pt đường thẳng (d) qua M nói trên và cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 4
C)viết pt đường thẳng (d')qua gốc tọa độ O và song song với (d1)
a: tọa độ giao điểm M là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+2\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
a. Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm M(2;4)
b. Viết phương trình parabol dạng y= a.x^2 và đi qua điểm M(2;4)
c. Vẽ parabol và đường thẳng trên trong cùng một hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của chúng. Help me! Thanks :)
Bài 2. Cho đường thẳng (d): y = (m – 1)x + m – 2.
b) Viết phương trình đường thẳng (d2) song song với đường thẳng (d1) và thỏa mãn
khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d2) bằng 1.
c) Tìm tọa độ điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi m. Xác định m để
đường thẳng (d) tạo với tia đối của các tia Ox và Oy một tam giác có diện tích nhỏ nhất
Cho đường thẳng d có pt: y = kx+ 3
a) Chứng minh rằng đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định khi k thay đổi.
b) Tìm giá trị của k để khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng d bằng 2.
c) Tìm giá trị của k để khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng d lớn nhất.
a: Tọa độ điểm mà (D) luôn đi qua là:
x=0 và y=k*0+3=3
b: y=kx+3
=>kx-y+3=0
\(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|k\cdot0+\left(-1\right)\cdot0+3\right|}{\sqrt{k^2+1}}=\dfrac{3}{\sqrt{k^2+1}}\)
Để d=2 thì \(\sqrt{k^2+1}=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)
=>k^2+1=9/2
=>k^2=7/2
hay \(k=\pm\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)
c: Để d lớn nhất thì \(\sqrt{k^2+1}_{MIN}\)
=>k=0
Viết phương trình đường thẳng nào đi qua gốc tọa độ:
a) Đi qua điểm M có tọa độ (2;5) và điểm N có tọa độ (1;3)
b) đi qua điểm P có tọa độ (-1;2) và song song với trục tung
c) đi qua điểm Q có tọa độ (2;-3) và song song với trục hoành
(3)
viết pt đg thẳng (d) thỏa mãn
a) đi qua 2 điểm A(-1; 2) vafB(2; 1)
b) đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc =3
c) đi qua điểm B (2; 1) và song song vs đg thẳng y=-2x+3
d) đi qua điểm M (2; -1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ = 3
e) cắt (P) \(y=x^2\)tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là -1 và 2
giúp mk vs mk cần gấp
a: Vì (d) đi qua A(-1;2) và B(2;1) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=2\\2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=1\\a-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{3}\\b=a+2=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
b: Vì (d) có hệ số góc là 3 nên a=3
hay (d): y=3x+b
Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
b+0=0
hay b=0
c: Vì (d)//y=-2x+3 nên a=-2
Vậy: (d): y=-2x+b
Thay x=2 và y=1 vào (d), ta được:
b-4=1
hay b=5
trong mp Oxy cho I(1;-2) và đường thẳng (d): 3x+4y-5=0
a) viết PT đường thẳng (d') qua I và vuông góc với d
b) viết PT đường tròn (C) tâm I và tiếp xúc với d
c) viết PT đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và cắt (C) tại 2 điểm A,B sao cho IAB và S lớn nhất
d) Gọi B là tiếp điểm của (\(\Delta\)') với (C) . Tìm B
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số y=|x| có đồ thị là (G). Trên đồ thị (G) lấy 2 điểm A,B có hoành độ lần lượt là -1;3
a) Vẽ đồ thị (G) và viết pt đường thẳng (d) đi qua hai điểm A,B
b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d)
Câu hỏi của Yến Nhi - Toán lớp 6 | Học trực tuyến