Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuyết
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
4 tháng 2 2019 lúc 18:05

12\(⋮\)x

\(\Rightarrow\) x\(\inƯ\left(12\right)\)

Mà x<0 nên x\(\in\left\{-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

Vậy:.....................

-8 \(⋮\) x; 12 \(⋮\) x

\(\Rightarrow\) x\(\inƯC\left(-8;12\right)\)

Vì -8 và 8 là hai số đối nhau nên các ước của hai số đó là giống nhau, ta có:

8=23

12=22.3

\(\Rightarrow\) ƯCLN(-8;12)=22=4

\(\Rightarrow x\inƯC\left(-8;12\right)=Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

Vậy:....................................

Jung Yu Mi
4 tháng 2 2019 lúc 16:06

- Ta có: \(8⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(8\right)\)\(=\left\{1;2;4;8\right\}\)

 nguyễn lê phương thảo
17 tháng 5 2020 lúc 20:43

đúng ùi đó

công tử cần người yêu ph...
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
25 tháng 1 2017 lúc 21:03

{ 1;2;4;8}

{-1;-2;-3;-4;-6;-12}

{-1;-2;-4;1;2;4}

{-18;-12}

{-36;36}

Mai Nhật Lệ
25 tháng 1 2017 lúc 21:04

Câu cuối chỉ 36 thôi nhé, không có -36 đâu, thừa đó

phamtuanviet
16 tháng 2 2020 lúc 8:16

danh co ti tuoi yeu moi chang duong  nha bao viec

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Hồng Nhiên
Xem chi tiết
Hồ Hồng Nhiên
17 tháng 12 2019 lúc 15:05

Cho đoạn thẳng AB bằng 6cm, trên tia AB  lấy điểm C sao cho AC bằng 4cm.

a)  Trong ba điểm A, B , C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Hồng Nhiên
Xem chi tiết
Vịt béo🥸🐣
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 14:13

a: x=60

b: x=120

Võ VĂn quân
Xem chi tiết
Phạm Minh Phương
26 tháng 1 2020 lúc 17:10

a)Để 8 chia hết cho x

<=>x thuộc Ư(8)

<=>x thuộc{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}

Mà x>0

=>x thuộc{1,2,4,8}

b)Để 12 chia hết cho x

<=>x thuộc Ư(12)

<=>x thuộc {1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}

Mà x<0

=>x thuộc{-1,-2,-3,-4,-6,-12}

c)Để -8 chia hết cho x 

<=>x thuộc Ư(-8)

<=>x thuộc{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}(*)

Để 12 chia hết cho x

<=> x thuộc Ư(12)

<=>x thuộc {1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}(**)

Từ (*)(**)=>x thuộc{1,2,4,-1,-2,-4}

d)Ta có -20<x<-10

=>x thuộc{-19,-18,-17,-16,-15,-14,-13,-12,-11}(a)

Để x chia hết cho 4

<=> x thuộc B(4)

<=> x thuộc {-20,-16,-12,-8.-4,0,4,8,...}(b)

Để x chia hết cho -6

<=>x thuộc B(-6)

<=> x thuộc{-24,-18,-12,-6,0,6,12}(c)

Từ (a)(b)(c)=>x = -12

e)Dài quá nên luời làm :>cách làm giống phần d) nhé

Khách vãng lai đã xóa
Võ VĂn quân
26 tháng 1 2020 lúc 19:31

:(((   T_T    O_O luời thế

Khách vãng lai đã xóa
VY ~ VY ( team xấu nhưng...
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 6 2021 lúc 14:33

`**x in NN`

`a)x+12 vdots x-4`

`=>x-4+16 vdots x-4`

`=>16 vdots x-4`

`=>x-4 in Ư(16)={+-1,+-2,+-4,+-16}`

`=>x in {3,5,6,2,20}` do `x in NN`

`b)2x+5 vdots x-1`

`=>2x-2+7 vdots x-1`

`=>7 vdots x-1`

`=>x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>x in {0,2,8}` do `x in NN`

`c)2x+6 vdots 2x-1`

`=>2x-1+7 vdots 2x-1`

`=>7 vdots 2x-1`

`=>2x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>2x in {0,2,8,-6}`

`=>x in {0,1,4}` do `x in NN`

`d)3x+7 vdots 2x-2`

`=>6x+14 vdots 2x-2`

`=>3(2x-2)+20 vdots 2x-2`

`=>2x-2 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`

Vì `2x-2` là số chẵn

`=>2x-2 in {+-2,+-4,+-10,+-20}`

`=>x-1 in {+-1,+-2,+-5,+-10}`

`=>x in {0,2,3,6,11}` do `x in NN`

Thử lại ta thấy `x=0,x=2,x=6` loại

`e)5x+12 vdots x-3`

`=>5x-15+17 vdots x-3`

`=>x-3 in Ư(17)={+-1,+-17}`

`=>x in {2,4,20}` do `x in NN`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 14:35

a) Ta có: \(x+12⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow16⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(16\right)\)

\(\Leftrightarrow x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;5;3;6;2;8;20\right\}\)

b) Ta có: \(2x+5⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow7⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

c) Ta có: \(2x+6⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow7⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

d) Ta có: \(3x+7⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow6x+14⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow20⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow2x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;12;-8;22;-18\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};2;0;3;-1;\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2};6;-4;11;-9\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)

e) Ta có: \(5x+12⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow27⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;6;0;12;30\right\}\)

Giải:

a) \(x+12⋮x-4\) 

\(\Rightarrow x-4+16⋮x-4\) 

\(\Rightarrow16⋮x-4\) 

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(16\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-4-16-8-4-2-1124816
x-12 (loại)-4 (loại)0 (t/m)2 (t/m)3 (t/m)5 (t/m)6 (t/m)8 (t/m)12 (t/m)20 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;5;6;8;12;20\right\}\) 

b) \(2x+5⋮x-1\) 

\(\Rightarrow2x-2+7⋮x-1\) 

\(\Rightarrow7⋮x-1\) 

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-1-7-117
x-6 (loại)0 (t/m)2 (t/m)8 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;2;8\right\}\) 

c) \(2x+6⋮2x-1\) 

\(\Rightarrow2x-1+7⋮2x-1\) 

\(\Rightarrow7⋮2x-1\) 

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

2x-1-7-117
x-3 (loại)0 (t/m)1 (t/m)4 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\) 

d) \(3x+7⋮2x-2\) 

\(\Rightarrow6x-6+20⋮2x-2\) 

\(\Rightarrow20⋮2x-2\) 

\(\Rightarrow2x-2\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)  

Vì \(2x-2\) là số chẵn nên \(2x-2\in\left\{\pm2;\pm4;\pm10;\pm20\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

2x-2-20-10-4-2241020
x-9 (loại)-4 (loại)-1 (loại)0 (t/m)2 (t/m)3 (t/m)6 (t/m)11 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)

e) \(5x+12⋮x-3\) 

\(\Rightarrow5x-15+27⋮x-3\) 

\(\Rightarrow27⋮x-3\) 

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(27\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-3-27-9-3-113927
x-24 (loại)-6 (loại)0 (t/m)2 (t/m)4 (t/m)6 (t/m)12 (t/m)30 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;2;4;6;12;30\right\}\)

cao bich ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 10 2015 lúc 13:02

12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2

12 + 14 + 16 không chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)   

Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
5 tháng 12 2017 lúc 20:10

bạn k mk 3 cái rôì  mk giải tiếp cho

Nguyễn Phạm Hồng Anh
5 tháng 12 2017 lúc 20:10

a, ta có : x chia hết cho 36

                                                => x thuộc BC(36,90)

              x chia hết cho 90

Vì x nhỏ nhất và x khác 0 => x = BCNN(36,90)

Mà 36= 2^2.3^2       90 = 2.3^2.5

=> BCNN(36,90)= 2^2.3^2.5= 180

=> BC(36,90)=B(180)=(0,180,360,...)

Vì x nhỏ nhất khác 0 =>x=180

❊ Linh ♁ Cute ღ
18 tháng 9 2018 lúc 17:20

câu 2

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x thuộc BC(12 , 25)

12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2

=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vậy x = 300