Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2017 lúc 11:51

A

Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình đựng khí O 2 thì lưu huỳnh cháy sáng hơn, cho sản phẩm là S O 2 (lưu huỳnh đioxit).

Bình luận (0)
Trần Lê Duy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 6:08

\(n_{hhkhí}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

Gọi \(n_{SO_2}=a\left(mol\right)\left(0< a< 0,75\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,75-b\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{64a+32\left(0,75-a\right)}{0,75}=\dfrac{33,6}{1}=33,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\rightarrow a=0,0375\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,0375}{0,75}=5\%\\\%V_{O_2\left(dư\right)}=100\%-5\%=95\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2019 lúc 5:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2018 lúc 15:51

Đáp án D

Từ 2 phương trình trên ta thấy số mol khí của chất tham gia phản ứng và sau phản ứng bằng nhau và không phụ thuộc vào lượng C, S => do vậy áp suất của bình sẽ không thay đổi khi ta đưa về nhiệt độ ban đầu

 

Bình luận (0)
My Quyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 16:26

\(n_{O_2}=0,5\left(mol\right);n_S=0,4\left(mol\right);n_P=0,1\left(mol\right)\)

a) \(S+O_2-^{t^o}\rightarrow SO_2\) (1)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) => Sau phản ứng O2 dư

\(4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\) (2)

\(n_{O_2\left(dưsaupu1\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ ở pứ (2) \(\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,1}{5}\)=> P dư, O2 phản ứng hết

=> P không cháy hết

b) \(m_{oxit}=m_{SO_2}+m_{P_2O_5}=0,4.64+\dfrac{0,1.2}{5}.142=31,28\left(g\right)\)

 

 

 

Bình luận (0)
nguyenquochao
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 11 2023 lúc 16:29

Theo ĐLBT KL, có: mS + mO2 = mSO2

⇒ mO2 = mSO2 - mS = 96 - 48 = 48 (g)

Bình luận (0)
nguyenquochao
Xem chi tiết
Đức Ánh Vũ Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 12:03

Bài 14

\(n_{O_2}=\dfrac{1.4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\)

\(n_P=\dfrac{2.5}{31}=0,0806451\left(mol\right)\)

4P  +  5O2 ----to--->2P2O5

Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0.0625}{5}< \dfrac{0.0806451}{4}\)

=> P ko cháy hết 

 

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 12:21

bài 15

\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi nFe = a ( mol ) và nS = b (mol )

PTHH : 

S + O2 ---to---> SO2

3Fe + 2O2 ----to----> Fe3O4

Ta có 32b + 56a= 100

Theo PT : nS = nO2 = b (mol)

Theo PT : nO2 = 2/3 nFe = 2/3a ( mol)

=> 2/3a + b = 1,5 

Từ những điều trên  \(\left[{}\begin{matrix}56a+32b=100\\\dfrac{2}{3}a+b=1,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1,5\left(mol\right)\\b=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{Fe}=1,5.56=84\left(g\right)\)

\(m_S=0,5.32=16\left(g\right)\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 12:26

Bài 16 :

\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Ta thấy : 0,5 > 0,2 => H2 dư , CuO đủ

PTHH : CuO + H2 -> Cu + H2O

             0,2        0,2     0,2   

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

\(m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,5-0,2\right).2=0,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)