Những câu hỏi liên quan
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 12 2021 lúc 22:25

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

Bình luận (0)
Minh Hiếu
9 tháng 12 2021 lúc 4:52

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

Bình luận (0)
Sun ...
9 tháng 12 2021 lúc 8:16

undefined

Bảng này của GV bên mình cho bn bn Tham khảo nhé

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2019 lúc 17:57

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Đông Hải
3 tháng 3 2022 lúc 11:52

Tham khảo

Nêu đặc điểm của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn - Sinh học  Lớp 7 - Bài tập Sinh học Lớp 7 - Giải bài tập Sinh học

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
3 tháng 3 2022 lúc 11:53

tham khao :
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi vs đời sống bay lượn? - Hoc24

Bình luận (0)
kodo sinichi
3 tháng 3 2022 lúc 11:55

Tham khảo

 

Nêu đặc điểm của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn - Sinh học  Lớp 7 - Bài tập Sinh học Lớp 7 - Giải bài tập Sinh học

 

 

Bình luận (0)
cờ róc cơ dai
Xem chi tiết
Giang シ)
12 tháng 4 2022 lúc 21:43

tham khảo :

1. Nhóm chim chạy

Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.

Đặc điểm cấu tạo : Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón.

Đa dạng : Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.

2. Nhóm chim bơi

Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển.

Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.

Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán cầu.

3. Nhóm Chim bay

Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt


 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
12 tháng 4 2022 lúc 21:43

Tham khảo:

1. Nhóm chim chạy

- Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng

- Đặc điểm cấu tạo : Cánh ngắn, yếu. chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón

- Đa dạng : Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương

- Đại diện : Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu úc

2. Nhóm chim bơi

- Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển

- Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước, chim có dáng đứng thẳng, chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi

- Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán cầu

- Đại diện : Chim cánh cụt

3. Nhóm Chim bay

- Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay, chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau., chúng có thể thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú ) 

- Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón

- Đại diện , Chim bổ câu, chim én...

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
12 tháng 4 2022 lúc 21:44

tham khảo nha

a. Nhóm Chim chạy

- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạch khô nóng.

- Đặc điểm cấu tạo: cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.

- Đa dạng: bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.

- Đại diện: Đà điểu Phi, đà điều Mĩ và đà điểu Úc

b. Nhóm Chim bơi

- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển

- Đặc điểm cấu tạo:

+ Cánh dài, khỏe.

+ Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.

+ Chim có dáng đứng thẳng

+ Chân ngắn, 4 ngón và có màng bơi.

- Đa dạng: bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu.

- Đại diện: chim cánh cụt

c. Nhóm Chim bay

- Đời sống: gồm hầu hết những loài chim hiện nay, là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau.

+ Thích nghi với đời sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú)…

- Đặc điểm cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón.

- Đại diện: chim bồ câu, chim én …

- Nhóm chim bay chia làm 4 bộ: bộ Gà, bộ Ngỗng, bộ Chim ưng và bộ Cú.

+ Đặc điểm cấu tạo ngoài của mỗi bộ chim bay thích nghi với đời sống của chúng

Bình luận (0)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
nhung olv
10 tháng 10 2021 lúc 21:37

b

Bình luận (0)
duong1 tran
11 tháng 10 2021 lúc 15:11

B

Bình luận (0)
khánh linh
23 tháng 11 2021 lúc 7:51
Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.B. Có khả năng kết bào xácC. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:08

1. So sánh các ngành thực vật về môi trường sống, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản:

Nhóm

thực vật

Môi trường sống

Cấu tạo đặc trưng

Hình thức sinh sản

Rêu

Nơi ẩm ướt

- Chưa có hệ mạch

- Rễ giả

- Sinh sản bằng bào tử

Sinh sản bằng bào tử

Dương xỉ

Nơi ẩm ướt

- Có hệ mạch

- Rễ, thân, lá thật; lá non thường cuộn ở đầu

- Không có hạt, sinh sản bằng bào tử

Sinh sản bằng bào tử

Hạt trần

Vùng ôn đới

- Có hệ mạch

- Rễ, thân, lá thật phát triển

- Có hạt, hạt nằm trên lá noãn, không có hoa

Sinh sản hữu tính bằng hạt

Hạt kín

Ở khắp nơi

- Có hệ mạch

- Rễ, thân, lá thật phát triển.

- Có hạt, hạt nằm trong quả, có hoa

Sinh sản hữu tính bằng hạt

 
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:09

2. 

- Giải thích sự sắp xếp: Có sự sắp xếp vào các nhóm như vậy là vì mỗi loài thực vật đều mang đặc điểm chung của các ngành đó.

+ Rêu tường được xếp vào ngành rêu vì chưa có rễ thật và mạch dẫn.
+ Bèo ong được xếp vào ngành dương xỉ vì có hệ mạch; rễ, thân, lá thật; lá non thường cuộn ở đầu.

+ Vạn tuế, thông được xếp vào ngành Hạt trần vì hạt nằm trên lá noãn, không có hoa.

+ Lúa, đậu tương, hoa hồng, bưởi, cau được xếp vào ngành Hạt kín vì hạt được bảo vệ trong quả và có hoa.

Bình luận (0)
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
10 tháng 3 2017 lúc 20:40

search google đi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Minh Thư
10 tháng 3 2017 lúc 20:43

lâu lắm bn ơi thà tra google còn hơn bn

Bình luận (0)
nhok buồn vui
10 tháng 3 2017 lúc 20:46

TUI CÓ THỂ GIÚP NHƯNG ĐÂY LÀ TOÁN CHỨ KO PHẢI SINH

ÔNG TOÁN TRỪ Đ ĐẤY

Bình luận (0)
dân chơi hệ đồ:))
Xem chi tiết
Đông Hải
17 tháng 12 2021 lúc 14:27

Tham khảo

 

+Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người
+Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: ... – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Bình luận (1)
Đông Hải
17 tháng 12 2021 lúc 14:27

Tham khảo

 

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

   - Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.

   - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

   - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.

   - Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.

Bình luận (0)
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
10 tháng 3 2022 lúc 12:47

Môi trường sống của giới Nấm: Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc, nơi tập trung nồng độ muối cao hay có phóng xạ ion hóa, cũng như trầm tích biển sâu.

Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm,...

Đại diện của giới Nấm: nấm mốc, nấm men, nấm lớn, nấm nhầy,..

Bình luận (0)
Khôi Em
10 tháng 3 2022 lúc 13:32

Môi trường sống của giới Nấm: Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc, nơi tập trung nồng độ muối cao hay có phóng xạ ion hóa, cũng như trầm tích biển sâu.

Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm,...

Đại diện của giới Nấm: nấm mốc, nấm men, nấm lớn, nấm nhầy,..

Bình luận (0)