Những câu hỏi liên quan
Phan Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn Hữu Bẩy
Xem chi tiết
Come Back Jack
7 tháng 5 2020 lúc 14:51

eo biet vi lop 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Uyên Linh cute
7 tháng 5 2020 lúc 14:53

mik ko biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thịnh Drake
7 tháng 5 2020 lúc 14:54

mik ko bít vì mik lớp 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kii
Xem chi tiết
Onii Chan
23 tháng 4 2021 lúc 19:55

a)  Xét tam giác BHA và tam giác BAC có

góc BHA= góc BAC (=90)

góc B chung

=> tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC (g.g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hương mây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2021 lúc 22:36

2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔBDC vuông tại B có BA là đường cao ứng với cạnh huyền DC

nên \(AD\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=AD\cdot AC\)

Bình luận (0)
băng giá
Xem chi tiết
Kii
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Hồng Nhan
3 tháng 3 2021 lúc 0:15

A B C D E F H K M I G

a) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BH\perp AC\\KC\perp AC\end{matrix}\right.\)       ⇒ \(BH\text{//}KC\) 

\(\left\{{}\begin{matrix}CH\perp AB\\BK\perp AB\end{matrix}\right.\)       ⇒ \(CH\text{//}BK\)

\(Xét\) \(tứ\) \(giác\) \(BKCH\) \(có:\) \(\left\{{}\begin{matrix}BH\text{//}KC\\CH\text{//}BK\end{matrix}\right.\)

⇒ Tứ giác \(BKCH\) là hình hình hành. Mà M là trung điểm của đường chéo BC

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}H,M,K_{ }thẳng_{ }hàng\\HM=MK\end{matrix}\right.\)

Xét \(\Delta AHK\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AI=IK\left(gt\right)\\HM=MK\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ \(IM\) là đường trung bình của \(\Delta AHK\)

⇒ \(IM=\dfrac{1}{2}AH\)              \(\left(ĐPCM\right)\)

c)

Ta có:

\(\dfrac{S_{\Delta HBC}}{S_{\Delta ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.HD.BC}{\dfrac{1}{2}.AD.BC}=\dfrac{HD}{AD}\)  

\(\dfrac{S_{\Delta HAC}}{S_{\Delta ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.HE.AC}{\dfrac{1}{2}.BE.AC}=\dfrac{HE}{BE}\)

\(\dfrac{S_{\Delta HBA}}{S_{\Delta ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.HF.AB}{\dfrac{1}{2}.CF.AB}=\dfrac{HF}{CF}\)

⇒ \(\dfrac{HD}{AD}+\dfrac{HE}{BE}+\dfrac{HF}{CF}=\dfrac{S_{\Delta HBC}+S_{\Delta HAC}+S_{\Delta HAB}}{S_{\Delta ABC}}=\dfrac{S_{\Delta ABC}}{S_{\Delta ABC}}\)

⇔ \(\dfrac{HD}{AD}+\dfrac{HE}{BE}+\dfrac{HF}{CF}=1\)          \(\left(ĐPCM\right)\)

 

Bình luận (0)
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt
Xem chi tiết
Lùn Tè
23 tháng 11 2017 lúc 19:55

A B C E K x y D

a. Vì tam giác ABC là tam giác vuông có góc A= 900 và góc C = 360 nên

góc B = 180- (900 - 36) = 540

b. Xét tam giác ABD và tam giác EBD ta có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_{ }_2}\) ( vì BD là tia phân giác của góc B)

BD chung 

AB = BE ( gt)

=> Tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c )

c. 

Bình luận (0)
Gao đen
19 tháng 12 2019 lúc 19:36

vì ABC vuông góc tại A => góc A =90 độ 

=> B=180-90-36=54 độ<tính chất tổng 3 góc của tam giác>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa