tìm n ∈ Z
n^2-3n+13⋮n+3
giúp em với em cảm ơn
Cho biểu thức
M=\(\frac{n+1}{n-3}\)
Tìm n để M nhận giá trị nguyên
giúp em với ạ, em cảm ơn trước
ĐKXĐ: \(n\ne3\)
Để M nhận giá trị nguyên thì \(n+1⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\)
mà \(n-3⋮n-3\)
nên \(4⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)(tm)
Vậy: Khi \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\) thì biểu thức M nhận giá trị nguyên
MN CHỈ GIÚP EM BÀI NÀY VỚI Ạ!! EM ĐANG CẦN GẤP
EM CẢM ƠN
Cho số tự nhiên n = 5a + 4b ( a, b ϵ N ). Tìm các số a và b để:
a) n chia hết cho 2
b) n chia hết cho 5
c) n chia hết cho 10
Tham khảo nhé:
a)
Để chia hết cho 2 thì và .
mà thì
còn thì luôn đúng.
Vậy để thì , hay và
b)
Để chia hết cho 5 thì và .
mà thì luôn đúng
còn thì .
Vậy để thì , hay và
c)
Để chia hết cho 10 thì và .
mà thì
còn thì .
Vậy để thì và ,
hay
Giải thích:
Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng
Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng
Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là
THAM KHẢO nhé:
a)
Để chia hết cho 2 thì và .
mà thì
còn thì luôn đúng.
Vậy để thì , hay và
b)
Để chia hết cho 5 thì và .
mà thì luôn đúng
còn thì .
Vậy để thì , hay và
c)
Để chia hết cho 10 thì và .
mà thì
còn thì .
Vậy để thì và ,
hay
Giải thích:
Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng
Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng
Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là
x^2+(y+1)^2=1
giúp em với em đang cần gấp em cảm ơn trước
các bạn giúp mình giải bài này với
tìm n thuộc N sao cho n mũ 2 +7n+2 chia hết cho n+4
mình cảm ơn
\(n^2+7n+2=n\left(n+4\right)+3\left(n+4\right)-10\)
Để biểu thức chia hết thì \(n+4\inƯ\left(10\right)\)
Bạn tự giải tiếp nk.
tìm 3 phân số tối giản biết tổng của chúng là -2 , tử của chúng tỉ lệ với 3,4,5 mẫu tỉ lệ với 1/2; 1/3;1/4
* Cô giúp em bài này với ạ ! em cảm ơn ! *
Tìm n thuoc so tu nhien: 2n+2n+2=5
giúp mình với mình cảm ơn rất nhiều, mình sẽ tích cho
2n + 2n + 2 = 5
2n . 1 + 2n . 22 = 5
2n . ( 1 + 5 ) = 5
2n . 6 = 5
2n = 5 : 6
2n = 5/6
=> đề sai
2n+2n+2=5
2n.1+2n.22=5
2n.(1+22)=5
2n.5 =5
2n =5/5
2n =1
=>n=0
cho tớ làm lại
2n+2n+2=5
2n . 1 + 2n . 22 = 5
2n . 1 + 2n . 4 = 5
2n . ( 1 + 4 ) = 5
2n . 5 = 5
2n = 5 : 5
2n = 1
Mà 20 = 1
=> n = 0
AI BIẾT LÀM BÀI NÀY CHỈ GIÚP EM VỚI Ạ!! EM CẢM ƠN
Cho tổng A = 1 + 3 + 5 +.....+(2n + 1), tổng B = 2 + 4 + 6 + 8 +.....+ 2n (n thuộc N).
a)Tính số hạng của tổng A, số hạng của tổng B
b)Chứng tỏ rằng: với mọi số tự nhiên n thì tổng A là số chính phương.
c)Tổng B có thể là số chính phương không?
\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .
Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)
Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)
\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)
Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right)^2\)
Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương .
\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n
Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)
\(=n.\left(n+1\right)\)
Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 .
Ta thấy chúng đều không thoả mãn .
vậy.............
Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?
Câu a) mình không hiểu đề bài cho lắm nên mình làm câu b) với c) nhé:
Ta sẽ chứng minh \(A=1+3+5+...+\left(2n-1\right)=n^2\) bằng quy nạp. Với \(n=1\) thì \(1=1^2\), luôn đúng. Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\) thì ta có:
\(A=1+3+5+...+\left(2k+1\right)\)
\(A=1+3+5+...+\left(2k-1\right)+\left(2k+1\right)\)
\(A=k^2+2k+1\)
\(A=\left(k+1\right)^2\) là SCP.
Vậy khẳng định được chứng minh. \(\Rightarrow\) A là SCP với mọi n (đpcm).
c) Ta có \(B=2+4+6+...+2n\)
\(B=2\left(1+2+3+...+n\right)\)
Ta sẽ chứng minh \(1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) nhưng không phải bằng quy nạp vì mình nghĩ bạn nên biết nhiều cách khác nhau để chứng minh một đẳng thức. Mình sẽ dùng phương pháp đếm bằng 2 cách để chứng minh điều này.
Ta xét 1 nhóm gồm \(n+1\) người, mỗi người đều bắt tay đúng 1 lần với 1 người khác. Khi đó ta sẽ tính số cái bắt tay đã xảy ra bằng 2 cách:
Cách 1: Ta chọn ra 1 người, gọi là người số 1, bắt tay với \(n\) người khác. Sau đó ta chọn ra người số 2, bắt tay với \(n-1\) người khác (không tính người số 1). Chọn ra người số 3, bắt tay với \(n-2\) người (không tính người số 1 và 2). Cứ tiếp tục như thế, cho đến người thứ \(n-1\) thì sẽ có 1 cái bắt tay với người thứ \(n\). Do đó số cái bắt tay đã xảy ra là \(1+2+...+n\)
Cách 2: Số cái bắt tay chính là số cách chọn 2 người (không kể thứ tự) trong n người đó. Số cách chọn ra người thứ nhất là \(n+1\), chọn ra người thứ hai là \(n\). Do đó số cách chọn 2 người có kể thứ tự sẽ là \(n\left(n+1\right)\). Nhưng do ta không tính thứ tự nên số cái bắt tay đã xảy ra là \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\).
Do vậy, ta có \(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Như thế, \(B=2\left(1+2+...+n\right)=2.\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=n\left(n+1\right)\) không thể là số chính phương, bởi vì: \(n^2=n.n< n\left(n+1\right)< \left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
D=a+a^2+a^3+...+a^n.A thuộc z, n thuộc N.So sánh với 1/a
Giúp minh vs nha cảm ơn
giúp mình với
1,tìm số tự nhiê n sao cho
a,n+4chia hết cho n+1
b,n^2+4 chia hết cho n+2
c,13nchia hết cho n-1
giải giúp mình vs mình cảm ơn
\(n+4⋮n+1\)
\(n+1+3⋮n+1\)
\(\orbr{\begin{cases}n+1⋮n+1\\3⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)
\(n+1\in\left\{1,3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0,2\right\}\)