Vũ Trung Sơn
Bài 3. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “… Làm sao để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia. Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng. Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư nhưng đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống. Làm sao để tăng trưởng, giàu có hơn nhưng đừng bức tử nguồn nước cho mai sau. […] Chỉ có thể là thế khi mình biết nghĩ đến người khác. Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng. Mình không chỉ lo cho được việc c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Bích Nguyệtt
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 2 2022 lúc 15:59

1. Phép lặp

2. Hiệu quả: Làm cho câu văn liên kết chặt chẽ với nhau hơn. Cho thấy nỗi băn khoăn của tác giả về vấn đề làm sao thay đổi cuộc sống, cảm xúc nhưng không ảnh hưởng đến con người. Và tiếp đó là mỗi người chúng ta hãy nên biết nghĩ đến người khác. 

3. ND: Nỗi băn khoăn của tác giả về thay đổi cảm xúc và lời khuyên cho người đọc

4. Thông điệp: Hãy nên biết đến suy nghĩ và cảm xúc của người khác, đừng làm họ tổn thương. 

Bình luận (0)
anhduc nguyenba
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
16 tháng 3 2022 lúc 9:02

BP điệp ngữ: làm sao

=> Tác dụng: đặt ra vấn đề và nhấn mạnh cần phải có biện pháp để phát triển kinh tế nhưng không hủy hoại môi trường.

Bình luận (0)
bí mật
Xem chi tiết
Phong Thần
4 tháng 5 2021 lúc 18:13

Câu 1: Nghị luận

Câu 2:

- Biện pháp: Điệp ngữ (Làm sao…)

- Tác dụng: Nhấn mạnh sự cần thiết của việc cân bằng các yếu tố khác nhau trong môi trường sống để cùng tồn tại và phát triển bền vững.

Câu 3: Niềm vui của người này không phải là nỗi buồn của người kia:

- Chỉ có thể là khi mình biết nghĩ đến người khác.

- Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng.

- Mình không chỉ lo cho được việc cho riêng mình mặc ai kia khổ sở.

Bình luận (0)
Phong Thần
4 tháng 5 2021 lúc 18:15

Câu 4: Thông điệp: biết sống yêu thương, quan tâm, sẻ chia với người khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Minh Châu
4 tháng 5 2021 lúc 18:34

ohh!!NICE!

 

Bình luận (0)
Khoa Phạm
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 5 2022 lúc 16:08

1. Phương thức biểu đạt: Nghị luận

2. Theo tác giả, để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia chỉ có thể là khi mình biết nghĩ cho người khác.

3. Đề chưa nêu rõ là cần làm câu nào?

4. Hành động nói: trình bày

Bình luận (0)
DanhDuc
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
27 tháng 4 2022 lúc 21:15

bạn tham khảo nha

Câu 1:

=> Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.

Câu 2:

=> Biện pháp tu từ: Điệp ngữ ( Làm sao ), Hoán dụ .......

=> Tác dụng : Giúp sự việc phong phú tạo cho người đọc cảm giác thân quen , quen thuộc.

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
27 tháng 4 2022 lúc 21:19

Câu 1:PTBD:Nghị luận

Câu 2:

Câu rút gọn:Chỉ có thể là thế khi mình biết nghĩ đến người khác

BPTT:Điệp ngữ và hoán dụ

Câu 3:TD câu rút gọn
Làm câu văn ngắn gọn 

giúp tránh bị lặp từ 

TD BPTT:

+làm câu văn phong phú,sinh động

+giúp người đọc thấy quen thuộc hơn

Câu 4:

ND:Chúng ta phải biết đến người khác , phải biết yêu thương,quan tâm giúp đỡ mọi người để thánh bệnh vô cảm .Nếu bị thiểu năng cảm xúc chúng ta cũng sẽ bị tật nguyền ngay trong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình.

 

 

Bình luận (0)
Bảo trân
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
15 tháng 3 2023 lúc 20:28

a. Phương thức biểu đạt là: Nghị luận 

b. Câu nghi vấn "Làm sao để niềm vui người này không là nỗi buồn của người kia". dấu hiệu là "làm sao"

Bình luận (0)
lý gia huy
Xem chi tiết
Thanh Cris
Xem chi tiết

a. Câu văn thuộc kiểu câu nghi vấn.

b. - Hình thức: chứ từ "làm sao".

- Chức năng: dùng để hỏi, tự hỏi.

c. Điệp ngữ "Làm sao để" nhấn mạnh những băn khoăn của tác giả, qua đó đưa đến nội dung vấn đề mà văn bản biểu đạt: biết quan tâm, nghĩ cho người khác.

d. Thông điệp: biết sống yêu thương, quan tâm, sẻ chia với người khác.

 

Bình luận (0)
Hann
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
6 tháng 4 2022 lúc 21:47

1. Làng - Kim Lân

2. Lời độc thoại nội tâm.

3. Câu rút gọn: Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao?

=> Rút gọn chủ ngữ.

4. Đoạn trên thể hiện tâm trạng dằng xé của ông Hai, sự xấu hổ trước tin làng ông theo giặc.

Bình luận (1)
Bùi Hoa
Xem chi tiết
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 0:11

câu 1 tham khảo ạ

 - Đoạn trích trên thuộc văn bản Làng do Kim Lân sáng tác.
- Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: sáng tác năm 1948 thời kì đầu của cuộc kháng
chiến chống Pháp.

Ý nghĩa nhan đề: Tác phẩm viết về “ Làng chợ Dầu”- một địa điểm cụ thể., nhưng tác giả lại đặt tên tác phẩm là “ Làng”

- Nhan đề ngắn gọn sẽ gây ấn tượng với người đọc hơn. Đọc nhan đề độc giả sẽ tò mò hứng thú muốn tìm hiểu xem đó là làng gì ? làng đó như thế nào? ( Trong làm văn chương nghệ thuật kị nhất là lộ ý)

- “Làng” là danh từ chung, không phải “làng chợ Dầu” -> mang đến ý nghĩa khái quát -> gợi tình cảm yêu làng của người nông dân Việt Nam trên mọi miền Tổ quốc. Ở đây, Kim Lân không đơn thuần chỉ nói về một ngôi làng, một con người riêng biệt nào cả. Làng chợ dầu là một trong rất nhiều ngôi làng như thế ở Việt Nam. Tình yêu làng của ông Hai cũng là tình cảm của rất nhiều những người nông dân khác với quê hương mình

- Từ đó, khái quát lên lòng yêu làng, rộng hơn là lòng yêu nước của con người Việt Nam.

( Nói như ý của văn hào E- ren- bua thì: Tình yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những cái bình dị nhất, đó là tình cảm gia đình, tình làng xóm như dòng nước đổ ra sông như sông đại trường giang Vôn ga đổ ra biển lớn.)

 

Bình luận (0)
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 0:12

câu 2 tham khảo ạ

Trong cuộc sống, chúng ta phải có tinh thần tự học vì việc học tập có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi con người. Nếu không coi trọng việc học thì chúng ta không thể đáp ứng được nhu cầu trí thức cao trong giai đoạn đổi mới của đất nước hiện nay. Một trong những phương pháp học tập hiệu quả là người học phải có tinh thần tự học. “Tinh thần” là thái độ, ý nghĩ định hướng cho hành động của con người. “Tự học” là chủ động học tập, thực hành, tự thu thập kiến thức từ người khác hoặc từ sách vở. Vậy, “tinh thần tự học” là ý thức tự chủ, tự giác trong việc tiếp thu kiến thức, luyện tập kỹ năng. Những biểu hiện cụ thể của tinh thần tự học là chăm chú nghe thầy cô giảng bài, ghi chép đầy đủ trọng tâm bài học, tự giác làm bài tập và chủ động tìm kiếm thêm các tài liệu hay bài tập có liên quan để mở rộng kiến thức. Phương pháp tự học chắc chắn sẽ mang lại nền tảng kiến thức vững chắc và những kết quả học tập tốt, hoàn toàn trái ngược hẳn với lối học thụ động, chỉ trông chờ vào người khác. Tóm lại, mỗi học sinh nên tự rèn luyện cho mình tinh thần tự học để việc học tập luôn có được hiệu quả tốt nhất

Bình luận (0)
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 0:13

d, tâm trạng băn khoăn, day dứt, dằn vặt, đau khổ của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. 

Bình luận (0)