a. Phương thức biểu đạt là: Nghị luận
b. Câu nghi vấn "Làm sao để niềm vui người này không là nỗi buồn của người kia". dấu hiệu là "làm sao"
a. Phương thức biểu đạt là: Nghị luận
b. Câu nghi vấn "Làm sao để niềm vui người này không là nỗi buồn của người kia". dấu hiệu là "làm sao"
Làm sao để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia. Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng. Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư nhưng đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống. Làm sao để tăng trưởng, giàu có hơn nhưng đừng bức tử nguồn nước cho mai sau. […] Chỉ có thể là thế khi mình biết nghĩ đến người khác. Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng. Mình không chỉ lo cho được việc cho riêng mình mặc ai kia khổ sở…
Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Còn tệ hơn cả thiểu năng cơ thể. Bởi vì thiểu năng cảm xúc nghĩa là dù không phải trời bắt tội, em cũng đã bị tật nguyền ngay trong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình.
1.Xác định phương thức biểu đạt của văn bản
2.Theo tác giả, làm thế nào để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia?
3.Xác định kiểu câu và dấu hiệu để nhận diện, cho biết chức năng của câu
4.Xác định hành động nói được thực hiện trong câu sau :" Bởi vì thiểu năng cảm xúc nghĩa là dù không phải trời bắt tội, em cũng đã bị tật nguyền ngay trong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình."
Bài 3. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“… Làm sao để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia. Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng. Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư nhưng đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống. Làm sao để tăng trưởng, giàu có hơn nhưng đừng bức tử nguồn nước cho mai sau. […] Chỉ có thể là thế khi mình biết nghĩ đến người khác. Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng. Mình không chỉ lo cho được việc cho riêng mình mặc ai kia khổ sở…
[…] Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Còn tệ hơn cả thiểu năng cơ thể. Bởi vì thiểu năng cảm xúc nghĩa là dù không phải trời bắt tội, em cũng đã bị tật nguyền ngay trong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình.”
( Theo Đoàn Công Lê Huy, Yêu xứ sở, thương đồng bào, Nxb Kim Đồng 2018, tr 83, 85)
a. Xét về mục đích nói, câu “Làm sao để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia.” thuộc kiểu câu gì?
b. Chỉ ra đặc điểm hình thức và chức năng của câu văn vừa xét.
c. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn.
d. Hãy cho biết thông điệp mà đoạn văn trên muốn gửi đến người đọc là gì?
Cho câu thơ"Khi con tu hú gọi bầy"1chép tiếp 5 câu thơ nữa để hoàn thành khổ thơ(đã làm)2đoạn thơ vừa chép trích văn bản nào của ai nêu hoàn cảnh sáng tác(đã làm)3. Nêu nội dung chính và phương thức biểu đạt của đoạn thơ ?4.Em hiểu tiếng ve ngân là tiếng ve kêu như thế nào ? Tại sao tác giả không dùng vekêu mà tác giả lại dùng ve ngân ?5.Bức tranh mùa hè được tác giả miêu tả trên những phương diện nào ?(đã làm)6.Dấu ba chấm cuối khổ thơ có tác dụng gì ?7. Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của emvề đoạn thơ trên có sử dụng ít nhất một câu cảm thán ( gạch chân).(ko chép mạng giúp mk vs mk cần siêu gấp)
Cho câu chủ đề Khi con tu hú là tâm trạng bực bội đau khổ niềm khao khát tự do
Viết tiếp 5 câu để hoàn thành đoạn văn. Trong đó sử dụng ít nhất 1 câu ghép
1.Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào?Hãy viết một đoạn văn có bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ. Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vây?
2.Nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu. Những chi tiết nào khiến em có nhận xét đó?
3. Phân tích tâm trạng người tù- chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu thơ cuối. Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiềng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú ở đoạn thơ đầu và đoạn thơ cuối rất khác nhau, vì sao?
4. Theo em, cái hay của bài thơ được thể hiện nổi bật ở những điểm nào?
trong giao tiếp,nhiều khi những câu nghi vấn như:anh ăn cơm chưa?,cậu đọc sách đấy à?,em đi đâu đấy? không nhằm mục đích để hỏi.vậy trong những trường hợp đó,câu nghi vấn được dùng để làm gì?mối quan hệ giữa người nói va người nghe ở đây như thế nào?
trong giao tiếp,nhiều khi những câu nghi vấn như:anh ăn cơm chưa?,cậu đọc sách đấy à?,em đi đâu đấy? không nhằm mục đích để hỏi.vậy trong những trường hợp đó,câu nghi vấn được dùng để làm gì?mối quan hệ giữa người nói va người nghe ở đây như thế nào?
Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo hình thức tổng phân hợp nêu cảm nhận về tâm trạng người tù qua khổ thơ vừa chép.
Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về sáu câu đầu của bài thơ Khi con tu hú, trong đó có sử dụng ít nhất một câu cảm thán hoặc một câu nghi vấn (gạch chân dưới câu văn đó).