giải phương trình sau:
(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24=0
Giải các phương trình sau:
1) (x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16=0
2) (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24=0
1. Ta có \(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+16=0\)
\(\Rightarrow\)\(\left[\left(x+2\right)\left(x+8\right)\right].\left[\left(x+4\right)\left(x+6\right)\right]+16=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+16=0\)
Đặt \(x^2+10x=t\)
Pt \(\Leftrightarrow\left(t+16\right)\left(t+24\right)+16=0\Leftrightarrow t^2+40t+400=0\Leftrightarrow t=-20\)
\(\Rightarrow x^2+10x+20=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5+\sqrt{5}\\x=-5-\sqrt{5}\end{cases}}\)
2. Ta có \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24=0\)
\(\Rightarrow\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right].\left[\left(x+3\right)\left(x+4\right)\right]-24=0\)\(\Rightarrow\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24=0\)
Đặt \(x^2+7x=t\Rightarrow\left(t+10\right)\left(t+12\right)-24=0\Rightarrow t^2+22t+96=0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-6\\t=-16\end{cases}}\)
Với \(t=-6\Rightarrow x^2+7x+6=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-1\end{cases}}\)
Với \(t=-16\Rightarrow x^2+7x+16=0\left(l\right)\)
Vậy pt có 2 nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-1\end{cases}}\)
Quản lí Hoàng Thị Lan Hương giúp em giải bài toán vừa đăng lên đc ko ạ.??? ^^
Giải các phương trình sau:
1. x^2-4-(x+5)(2-x)=0
2. 2x^3+4x=x^2 +2x
3. (x^2+3x+2)(x^2+3x+3)-2=0
4.(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24 =0
1)\(\Leftrightarrow2x^2+3x-14=0\)
\(\Rightarrow3^2-\left(-4\left(2.14\right)\right)=121\)
\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-b+-\sqrt{D}}{2a}=\frac{-3+-\sqrt{121}}{4}\)
=>\(x=2hoặc-\frac{7}{2}\)
tối nay tôi làm tiếp cho
đây đâu phải là câu trả lời mà mk muốn hỏi
(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24=0
(x+1)(x+4)(x+2)(x+3)-24=0
(x^2+5x+4)(x^2+5x+6)-24=0
dat x^2+5x+4=y
y(y+2)-24=0
y^2+2y-24=0
y^2-4y+6y-24=0
y(y-4)+6(y-4)=0
(y-4)(y+6)=0
y-4=0 hoặc y+6=0
y=4,y=-6
TH1 x^2+5x+4=4
x^2+5x=0
x(x+5)=0
x=0 hoặc x+5=0=> x=-5
TH2 x^2+5x+4=-6
x^2+5x+10=0
=>x vo nghiệm vi x^2+5x+10>0 voi moi x
vay x=0,x=-5
Giải phương trình
(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24=0
(x+1).(x+2).(x+3).(x+4) - 24 = 0
(x2 + 5x + 4).(x2 + 5x + 6) - 24 = 0
(x2 + 5x + 5-1).(x2 + 5x + 5 + 1) - 24 = 0
(x2 + 5x + 5)2 - 1 - 24 = 0
(x2 + 5x + 5 - 5).(x2 + 5x + 5 + 5) = 0
x.(x+5) .(x2 + 5x + 10) = 0
=> x = 0
x+ 5 = 0 => x = -5
\(x^2+5x+10>0\)
KL:..
(x+1)(x+2)(x+3)(x+4) - 24 = 0
<=> [(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)] - 24 =0
<=> (x^2+4x+x+4)(x^2+3x+2x+6) - 24 = 0
<=> (x^2+5x+4)(x^2+5x+6) - 24 = 0
Đặt x^2+5x+5 = a, ta có
(a-1)(a+1) - 24 = 0
<=> a^2 - 1 - 24 = 0
<=> a^2 - 25 =0
<=> a = 5
hay x^2 + 5x + 5 = 5
<=> x(x+5) = 5 - 5 = 0
<=> x=0 hoặc x+5 = 0 <=> x= -5
Vậy tập ngh của p.tr là S = { 0; -5 }
1 1 5
(4x+7y=16
4x-3y =-24
* y 2
b)
1 1 3
Bài 1. Giải hệ phương trình: a)
x y 2
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) x- 10x + 21 = 0;
b) 5x – 17x + 12 = 0
c) 2x* - 7x? – 4 = 0;
16
d)
x-3 1-x
30
= 3
Bài 3. Cho phương trình x - 2(m + 1)x + 4m = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
X x,
= 4
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiêm phân biệt thỏa
X X,
Bài 4. Cho phương trình ấn x : x-4x+m-1%3D0
a) Giải phương trình (1) với m= -4
b) Với x1, X2 là nghiệm phương trình (1). Tìm giá trị của m, biết x1- X2 = 2
Bài 5. Một hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài là 4m, biết diện tích 320m?. Tính chiều
dài, chiều rộng hình chữ nhật.
Bài 6. Đội một gặt lúa trong 4 giờ thì đội hai đến gặt. Hai đội gặt trong 8 giờ thì xong công việc.
Hỏi nếu gặt một mình thì mỗi đội gặt trong bao lâu thì xong, biết nếu gặt một mình đội một gặt
nhiều thời gian hơn đội hai là 8 giờ.
(1)
Bài 7. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nối tiếp (O). Vẽ hai đường cao BE và CF.
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh AFE = ACB
c) Chứng minh AO1EF
Bài 1:giải các phương trình sau:
a) (x-3).(x+7)=0 b) (x-2)^2+(x-2).(x-3)=0 c)x^2-5x+6=0
Bài 2:giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau:
a)x/x+1-1=3/2x b)4x/x-2-7/x=4
Bài 3:giải phương trình sau
a)2x^2-5x-7=0 b)1/x^2-4+2x/x-2=2x/x+2
giúp mình với,mình đang cần gấp
Mình khuyên bạn thế này :
Bạn nên tách những câu hỏi ra
Như vậy các bạn sẽ dễ giúp
Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !
Bài 1.
a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -7
Vậy S = { 3 ; -7 }
b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 5/2
Vậy S = { 2 ; 5/2 }
c) x2 - 5x + 6 = 0
<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 3
Bài 2.
a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)
ĐKXĐ : x khác -1
<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)
<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)
=> 3x( x + 1 ) = -2
<=> 3x2 + 3x + 2 = 0
Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x
=> phương trình vô nghiệm
b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)
ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2
<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)
=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x
<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14
<=> x = -14 ( tm )
Vậy phương trình có nghiệm x = -14
giải các phương trình sau
1) x4-2x2-144x+1295=0
2) x(x-1)(x+1)(x+2)=24
3 x4-2x3+4x2-3x-10=0
giải giúp mk với mn mai mk cần rồi
1) \(x^4-2x^2-144x+1295=0\)
\(\Rightarrow\)Cậu xem lại đề thử xem nhé !
2) \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)\left(x^2-1\right)-24=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+2x^3-x^2-2x-24=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+x^3+4x^2+x^3+x^2+4x-6x^2-6x-24=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x+4\right)+x\left(x^2+x+4\right)-6\left(x^2+x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-6\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-2x-6\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)\right]\left(x^2+x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+3=0\)
hoặc \(x-2=0\)
hoặc \(x^2+x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\left(tm\right)\)
hoặc \(x=2\left(tm\right)\)
hoặc \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(ktm\right)\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{-3;2\right\}\)
3) \(x^4-2x^3+4x^2-3x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+x^3-3x^3-3x^2+7x^2+7x-10x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)-3x^2\left(x+1\right)+7x\left(x+1\right)-10\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3-3x^2+7x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3-2x^2-x^2+2x+5x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[x^2\left(x-2\right)-x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+1=0\)
hoặc \(x-2=0\)
hoặc \(x^2-x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)
hoặc \(x=2\left(tm\right)\)
hoặc \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}=0\left(ktm\right)\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là :\(S=\left\{-1;2\right\}\)
[Lớp 8]
Bài 1. Giải phương trình sau đây:
a) \(7x+1=21;\)
b) \(\left(4x-10\right)\left(24+5x\right)=0;\)
c) \(\left|x-2\right|=2x-3;\)
d) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}.\)
Bài 2. Giải bất phương trình sau đây và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
\(\dfrac{x-1}{3}-\dfrac{3x+5}{2}\ge1-\dfrac{4x+5}{6}.\)
Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất của \(A=-x^2+2x+9.\)
Bài 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi xe máy dự định đi từ A đến B với vận tốc 36km/h. Nhưng khi thực hiện người đó giảm vận tốc 6km/h nên đã đến B chậm hơn dự định là 24 phút.
Tính quãng đường AB.
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Vẽ HD⊥ AB (D ∈ AB), HE ⊥ AC (E∈ AC). AB=12cm, AC=16cm.
a) Chứng minh: ΔHAC đồng dạng với ΔABC;
b) Chứng minh AH2=AD.AB;
c) Chứng minh AD.AB=AE.AC;
d) Tính \(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}.\)
Bài 4 :
24 phút = \(\dfrac{24}{60} = \dfrac{2}{5}\) giờ
Gọi thời gian dự định đi từ A đến B là x(giờ) ; x > 0
Suy ra quãng đường AB là 36x(km)
Khi vận tốc sau khi giảm là 36 -6 = 30(km/h)
Vì giảm vận tốc nên thời gian đi hết AB là x + \(\dfrac{2}{5}\)(giờ)
Ta có phương trình:
\(36x = 30(x + \dfrac{2}{5})\\ \Leftrightarrow x = 2\)
Vậy quãng đường AB dài 36.2 = 72(km)
Bài 3 :
\(A = -x^2 + 2x + 9 = -(x^2 -2x - 9) \\= -(x^2 - 2x + 1 + 10) = -(x^2 -2x + 1)+ 10\\=-(x-1)^2 + 10\)
Vì : \((x-1)^2 \geq 0\) ∀x \(\Leftrightarrow -(x-1)^2 \)≤ 0 ∀x \(\Leftrightarrow -(x-1)^2 + 10\) ≤ 10
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x - 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 10 khi x = 1
1. (x+2).(x+4).(x+6).(x+8) +16 =0
2. (x+1).(x+2).(x+3).(x+4) -24 =0
3.(x-1).(x-3).(x-5).(x-7) -20 =0
giải phương trình hộ mik vs mn ơi huhu
cấy pt dạng ni lớp 8 học rồi mà :v
chỉ là thêm công thức nghiệm vào thôi ._.
1. ( x + 2 )( x + 4 )( x + 6 )( x + 8 ) + 16 = 0
<=> [ ( x + 2 )( x + 8 ) ][ ( x + 4 )( x + 6 ) ] + 16 = 0
<=> ( x2 + 10x + 16 )( x2 + 10x + 24 ) + 16 = 0
Đặt t = x2 + 10x + 16
pt <=> t( t + 8 ) + 16 = 0
<=> t2 + 8t + 16 = 0
<=> ( t + 4 )2 = 0
<=> ( x2 + 10x + 16 + 4 )2 = 0
<=> ( x2 + 10x + 20 )2 = 0
=> x2 + 10x + 20 = 0
Δ' = b'2 - ac = 25 - 20 = 5
Δ' > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-5+\sqrt{5}\)
\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-5-\sqrt{5}\)
Vậy ...
2. ( x + 1 )( x + 2 )( x + 3 )( x + 4 ) - 24 = 0
<=> [ ( x + 1 )( x + 4 ) ][ ( x + 2 )( x + 3 ) ] - 24 = 0
<=> ( x2 + 5x + 4 )( x2 + 5x + 6 ) - 24 = 0
Đặt t = x2 + 5x + 4
pt <=> t( t + 2 ) - 24 = 0
<=> t2 + 2t - 24 = 0
<=> ( t - 4 )( t + 6 ) = 0
<=> ( x2 + 5x + 4 - 4 )( x2 + 5x + 4 + 6 ) = 0
<=> x( x + 5 )( x2 + 5x + 10 ) = 0
Vì x2 + 5x + 10 có Δ = -15 < 0 nên vô nghiệm
=> x = 0 hoặc x = -5
Vậy ...
3. ( x - 1 )( x - 3 )( x - 5 )( x - 7 ) - 20 = 0
<=> [ ( x - 1 )( x - 7 ) ][ ( x - 3 )( x - 5 ) ] - 20 = 0
<=> ( x2 - 8x + 7 )( x2 - 8x + 15 ) - 20 = 0
Đặt t = x2 - 8x + 7
pt <=> t( t + 8 ) - 20 = 0
<=> t2 + 8t - 20 = 0
<=> ( t - 2 )( t + 10 ) = 0
<=> ( x2 - 8x + 7 - 2 )( x2 - 7x + 8 + 10 ) = 0
<=> ( x2 - 8x + 5 )( x2 - 7x + 18 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-8x+5=0\\x^2-7x+18=0\end{cases}}\)
+) x2 - 8x + 5 = 0
Δ' = b'2 - ac = 16 - 5 = 11
Δ' > 0 nên có hai nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-4+\sqrt{11}\)
\(x_2=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-4-\sqrt{11}\)
+) x2 - 7x + 18 = 0
Δ = b2 - 4ac = 49 - 72 = -23 < 0 => vô nghiệm
Vậy ...
1.(x+2) . (x+4) . (x+6) . (x+8) + 16 = 0
(x+2) . (x+4) . (x+6) . (x+8) = -16
x4 . ( 2 + 4 + 6 + 8 ) = -16
x4 . 20 = -16
x4 = -16 : 20
x4 = -4 / 5
x = \(\sqrt[4]{\frac{-4}{5}}\)
Tk cho mình nhé !!
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)
Giải các phương trình sau:
|x^2-5x-6|=x^2+x-24
|x-1|-2|x-2|+3|x-3|=4
1, \(_{\left|x^2-5x-6\right|=x^2+x-24}\) (1)
Điều kiện \(x^2+x-24\ge0\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{-1+\sqrt{97}}{2}\\x\le\frac{-1-\sqrt{97}}{2}\end{cases}}\)
Khi đó (1) <=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-5x-6=x^2+x-24\\x^2-5x-6=-x^2-x+24\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}-6x=-18\\2x^2-4x-30=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2-2x-15=0\end{cases}}\)
<=> \(x\in\left\{-3;3;5\right\}\)
Loại 2 giá trị x = -3 và x = 3 do ko t/m đk bên trên, ta đc x = 5 là nghiệm duy nhất của pt
Vậy tập nghiệm của pt là S = {5}
|x^2-5x-6|=x^2+x-24
=>x= 5
|x-1|-2|x-2|+3|x-3|=4
=> x= 5 hoac bang 1
\(|x-1|-2|x-2|+3|x-3|=4\)
Lập bảng xét dấu :
x | 1 | 2 | 3 | ||||
x-1 | - | 0 | + | \(|\) | + | \(|\) | + |
x-2 | - | \(|\) | - | 0 | + | \(|\) | + |
x-3 | - | \(|\) | - | \(|\) | - | 0 | + |
+) Nếu \(x\le1\) thì \(|x-1|=1-x\)
\(|x-2|=2-x\)
\(|x-3|=3-x\)
\(pt\Leftrightarrow\left(1-x\right)-2\left(2-x\right)+3\left(3-x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow1-x-4+2x+9-3x=4\)
\(\Leftrightarrow6-2x=4\)
\(\Leftrightarrow-2x=-2\)
\(\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)
+) Nếu \(1< x\le2\) thì \(|x-1|=x-1\)
\(|x-2|=2-x\)
\(|x-3|=3-x\)
\(pt\Leftrightarrow\left(x-1\right)-2\left(2-x\right)+3\left(3-x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x-1-4+2x+9-3x=4\)
\(\Leftrightarrow4=4\) ( luôn đúng )
\(\Rightarrow\) Phương trình có nghiệm đúng với mọi x
+) Nếu \(2< x\le3\) thì \(|x-1|=x-1\)
\(|x-2|=x-2\)
\(|x-3|=3-x\)
\(pt\Leftrightarrow\left(x-1\right)-2\left(x-2\right)+3\left(3-x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x-1-2x+4+9-3x=4\)
\(\Leftrightarrow-4x+12=4\)
\(\Leftrightarrow-4x=-8\)
\(\Leftrightarrow x=2\) ( loại )
+) Nếu \(x>3\) thì \(|x-1|=x-1\)
\(|x-2|=x-2\)
\(|x-3|=x-3\)
\(pt\Leftrightarrow\left(x-1\right)-2\left(x-2\right)+3\left(x-3\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x-1-2x+4+3x-9=4\)
\(\Leftrightarrow2x-6=4\)
\(\Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)
Vậy ...