Bài 1 jsjsnskkdnekeksnsnsjjsne s jdndnsjskwnnsndks jsindsbskks
Bài 1 : Cho 4 c/s : 1,2,5,7.
A, Viết được bao nhiêu số có 4 c/s khác nhau
B,Tính tổng của các số vứa tìm được
Bài 2 : Cho 5 c/s : 0,2,3,5,7. Có thể lập được bao nhiêu số có 4 c/s khác nhau .
Bài 3 : Tính nhanh :
1/2+1/4+1/8+1/16+1/32+1/64
giúp em với ạ 8:45 em đi học thêm rồi
Xác định Input và output của bài toán sau Bài 1 : Hoán đổi giá trị của hai biến số thực a và b Bài 2: Tính tổng S N = + + + + 1 2 3 ... ; Bài 3: Tính tích P=1.2.3…N; Bài 4: Tính tổng 3 3 3 3 S N = + + + + 1 2 3 ... ; Bài 5: Tìm GTLN của 3 số nguyên Bài 6 : Tìm GTNN của 4 số nguyên Bài 7: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật Bài 8: Giải phương trình: ax b+ =0 Bài 9: Tính chu vi và diện tích hình tròn Bài 10: Tính tiền điện của một hộ gia đình trong một tháng
Bài 1: Tìm p/s tối giản có tử là 2. Biết nếu cộng vào tử của p/s 1 đơn vị và giữ nguyên mẫu sẽ đc p/s mới có giá trị bằng 1/3?
Bài 2 :Tìm hai p/s có tử và mẫu bé hơn 10 và tử bé hơn mẫu 1 đơn vị. Biết tổng hai p/s là 7/6?
Bài 3: Tìm một p/s bằng 1/3. Biết rằng nếu cộng cả tử và mẫu của p/s đó với 2 ta đc p/s mới có tử bé hơn mẫu 20 đơn vị.?
B1:2/9
B2:2/3 &1/2
B3:10/30
Viết chương trình ( sử dụng while...do hoặc for...do)
Bài 1: tính s=5+6+10+19+...+n
Bài 2: tính s=2+1/4+1/9+1/16+...+1/n
Giúp mình với ạ
Bài 1 : Cho
S = ( 1.2.3.4....2017 )( 1+ 1/2 + 1/3 + ... + 1/2017 )
Chứng minh S chia hết cho 2018
Tổng quát bài toán ?
Bài 2 : Cho A = 1/1.2 + 1/3.4 + 1/5.6 + ... + 1/2017.2018
B = 1/1010.2018 + 1/1011.2017 + 1/1012.2016 + ... + 1/2018.1010
Chứng minh A : B là số nguyên
Tổng quát bài toán??
P/S : Có lời giải nhé !!!
bài 1:cho S = 1+2+22+23+...+22023
a. tính tổng
b.cho B = 22024 so sánh S và B
bài 2: tính tổng H=3+32+33+...+32022
Bài 1
a) S = 1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰²³
2S = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁴
S = 2S - S = (2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰²⁴) - (1 + 2 + 2² + 2³)
= 2²⁰²⁴ - 1
b) B = 2²⁰²⁴
B - 1 = 2²⁰²⁴ - 1 = S
B = S + 1
Vậy B > S
a,
\(S=1+2+2^2+...+2^{2023}\)
\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)
\(\Rightarrow S=2^{2024}-1\)
b.
Do \(2^{2024}-1< 2^{2024}\)
\(\Rightarrow S< B\)
2.
\(H=3+3^2+...+3^{2022}\)
\(\Rightarrow3H=3^2+3^3+...+3^{2023}\)
\(\Rightarrow3H-H=3^{2023}-3\)
\(\Rightarrow2H=3^{2023}-3\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{3^{2023}-3}{2}\)
Bài 2
H = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²²
⇒ 3H = 3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²³
⇒2H = 3H - H
= (3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²³) - (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²²)
= 3²⁰²³ - 3
⇒ H = (3²⁰²³ - 3) : 2
Bài 1. So sánh: \(2^{49}\) và \(5^{21}\)
Bài 2. a, Chứng minh rằng S = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 399 chia hết cho 40.
b, Cho S = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 462. Chứng minh rằng S chia hết cho 21.
Giúp mk với
Bài 1:
\(2^{49}=\left(2^7\right)^7=128^7;5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\\ Vì:128^7>125^7\Rightarrow2^{49}>5^{21}\)
Bài 2:
\(a,S=1+3+3^2+3^3+...+3^{99}\\ =\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4.\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{96}.\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ =40+3^4.40+...+3^{96}.40\\ =40.\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮40\\ b,S=1+4+4^2+4^3+...+4^{62}\\ =\left(1+4+4^2\right)+4^3.\left(1+4+4^2\right)+...+4^{60}.\left(1+4+4^2\right)\\ =21+4^3.21+...+4^{60}.21\\ =21.\left(1+4^3+...+4^{60}\right)⋮21\)
Bài 1 :
\(2^{49}=\left(2^7\right)^7=128^7\)
\(5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\)
mà \(125^7< 128^7\)
\(\Rightarrow2^{49}>5^{21}\)
Bài 2 :
a) \(S=1+3+3^2+3^3+...3^{99}\)
\(\Rightarrow S=\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)...+3^{96}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow S=40+40.3^4+...+40.3^{96}\)
\(\Rightarrow S=40\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮40\)
\(\Rightarrow dpcm\)
b) \(S=1+4+4^2+4^3+...4^{62}\)
\(\Rightarrow S=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...4^{60}\left(1+4+4^2\right)\)
\(\Rightarrow S=21+4^3.21+...4^{60}.21\)
\(\Rightarrow S=21\left(1+4^3+...4^{60}\right)⋮21\)
\(\Rightarrow dpcm\)
6a5, môn toán của tôi không bao giờ sai nhưng chỉ có bài này cô cho tôi làm bài này à hơi khó 1 tí !
S=1+2+22+23+...+229
Cmr S chia hết cho 7
Và câu bài toán tiếp theo đây:
2x+1+2x.3=320 hãy tính bài này !
\(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)
\(S=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{27}+2^{28}+2^{29}\right)\)
\(S=7+2^3.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{27}.\left(1+2+2^2\right)\)
\(S=7+2^3.7+...+2^{27}.7\)
\(S=7.\left(1+2^3+...+2^{27}\right)\)
Vì \(7⋮7\) nên \(7.\left(1+2^3+...+2^{27}\right)⋮7\)
Vậy \(S⋮7\)
______
\(2^{x+1}+2^x.3=320\)
\(=>2^x.2+2^x.3=320\)
\(=>2^x.\left(2+3\right)=320\)
\(=>2^x.5=320\)
\(=>2^x=320:5\)
\(=>2^x=64=2^6\)
\(=>x=6\)
\(#NqHahh\)
\(#Nulc`\)
mình cho thử thôi chứ mình biết
Bài 1 : Tính tổng S , biết : \(S=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+....+\frac{1}{2010\times2011}\)
Bài 2 : Tính tổng sau : \(S=\frac{3}{10\times13}+\frac{3}{13\times16}+\frac{3}{16\times19}+....+\frac{3}{58\times61}\)
Bài 3 : Tính tổng sau : \(S=\frac{1}{4\times7}+\frac{1}{7\times10}+\frac{1}{10\times13}+....+\frac{1}{19\times22}\)
Bài 1 :
\(S=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)
\(S=\frac{1}{1}-\frac{1}{2011}=\frac{2010}{2011}\)
Bài 2 :
\(S=\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{58}-\frac{1}{61}\)
\(S=\frac{1}{10}-\frac{1}{61}=\frac{51}{610}\)
Bài 3 :
\(3S=\frac{3}{4\times7}+\frac{3}{7\times11}+...+\frac{3}{19\times22}\)
\(3S=\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{22}\)
\(3S=\frac{1}{4}-\frac{1}{22}\)
\(S=\frac{18}{88}\div3=\frac{6}{88}\)