Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngô Đức Duy
Câu 1: Chỉ ra những câu đặc biệt trong những trường hợp sau. Câu nào bộc lộ cảm xúc, thái độ, nhận xét sự việc? Mỗi câu đặc biệt đó gợi cho ta cảm xúc gì? a) Cây tre Việt Nam. Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. b) Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran. c) “Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. d) Một tiếng gà gáy xa. Một ánh sao mai chưa tắt. Một chân trời đỏ ửng phía xa. Một chút ánh sáng hồng trên mặt ruộng lúa lên đòng....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
17 tháng 4 2020 lúc 18:17

a) Câu đặc biệt : cây tre Việt Nam !

cấu tạo : gồm CN

b) câu đặc biệt : Khó lắm

cấu tạo  : gồm VN

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 5 2017 lúc 9:08

Tác giả liên tưởng tới tương lai khẳng định sự mật thiết, gắn bó sâu sắc của tre với đời sống của con người Việt Nam

     + Tre giúp ích trong lao động, trong sản xuất, chiến đấu

     + Tre là vẻ đẹp tinh thần con người Việt Nam

- Tác giả ngợi ca cây tre thông qua việc phân tích vẻ đẹp, công dụng riêng của tre bằng lời văn tha thiết, những câu cảm thán

Jeon JungKook
Xem chi tiết
Army Once
18 tháng 8 2021 lúc 20:12

Câu đặc biệt là :

- Trưa hè

- Cây tre Việt Nam

 

 

Bùi Xuân Tuấn Minh
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 8 2021 lúc 20:19

a, Câu đặc biệt: Cây tre VN!

Cấu tạo: CN

Ý nghĩa: iệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

b, Câu đặc biệt: Khó lắm

Cấu tạo: VN

Ý nghĩa: Bộc lộ cảm xúc.

c, Câu đặc biệt: Ơi chích chòe ơi!

Cấu tạo: CN

Ý nghĩa: Gọi – đáp.

d, Câu đặc biệt: Đêm!

Cấu tạo: VN

Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. 

e, Câu đặc biệt: Ôi, đẹp quá!

Cấu tạo: VN

Ý nghĩa: Bộc lộ cảm xúc.

h, Câu đặc biệt: Đêm trăng

Cấu tạo: CN

Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. 

Nguyễn Công Duy
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Trung
27 tháng 2 2020 lúc 15:23

Tự làm đi thằng kia ngu thế

Khách vãng lai đã xóa
Anh Nqocc
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
22 tháng 2 2021 lúc 16:54

Tìm câu rút gọn, câu đặc biệt trong các vd sau và nêu tác/d :

a, Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.

b,Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế!Mãi không về!

c, Cây tre Việt Nam! Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người VN.

d. Mẹ k lo, nhưng vẫn k ngủ được.Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

Mai Anh{BLINK} love BLAC...
22 tháng 2 2021 lúc 17:01

a, Câu đặc biệt: Buồn ơi!

Tác dụng: bộc lộ cảm xúc của người nói

b,Câu đặc biệt: Mãi không về!

Khôi phục: Mẹ mãi không về!

Tác dụng: truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng; tránh lặp thông tin đã có phía trước

c,Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam!

Tác dụng: thông báo sự xuất hiện của sự vật và bộc lộ cảm xúc của người viết

d, Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

Khôi phục: Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

Tác dụng: truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng; tránh lặp thông tin đã có phía trước

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 10 2019 lúc 17:06

Đáp án D

Nguyễn Ngọc Anh
6 tháng 5 2021 lúc 11:26

Đáp án D nha

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Phương Thảo
21 tháng 10 2016 lúc 5:39

Bài j ?

Linh Phương
22 tháng 10 2016 lúc 11:46

Bài gì bạn???????

Phương Thảo
30 tháng 10 2016 lúc 22:50

a) Ngày xưa, nỗi nhớ quê hương thường thể hiện qua nỗi sầu của người xa xứ. Song qua tiêu đề, có thể nhận thấy, bài thơ này đã thể hiện tình yêu quê hương một cách hoàn toàn khác: tình quê lại thể hiện ngay khi mới đặt chân về đến quê nhà, ngay khi tưởng là được hạnh phúc và vui mừng nhất.

b )

Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi, Hương âm vô cải / mấn mao tồi. Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn mao là chỉnh cả ý lẫn lời ;thiếu tiểu đối với lão, vô cải đối với tồi tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ; lão: về già ; vô cải: không thay đổi ; tồi: chỉ sự thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểu lão đều là chủ ngữ cũng như vô cải tồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên nghe rất hài hoà.Hình thức tiểu đối trong hai câu này đã giúp nhà thơ thể hiện những ý nghĩa rất khái quát trong một lượng câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu nói về quãng thời gian gần suốt cả cuộc đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. Câu thơ thứ hai dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (tiếng nói quê hương). Nóihương âm vô cải là đã động đến phần tinh tế trong sâu thẳm tâm hồn (người thấy tiếng nói quê hương không thay đổi qua mấy chục năm trời hẳn là người luôn nghĩ về quê hương).c) - Giọng điệu của câu đầu (khi nói về những thay đổi của thời gian và của con người) tuy có vẻ khách quan nhưng đã hàm chứa cái phảng phất buồn. - Hai câu sau thiên về tự sự và biểu cảm về sự xuất hiện của đám trẻ nhỏ. Đám trẻ nhìn mà không biết, không hiểu. Đó là một sự ngỡ ngàng. Nhưng chua chát hơn, bọn trẻ coi nhà thơ như là một vị khách lạ từ xa tới. Đó là một hiện thực, một hiện thực quá trớ trêu. Tác giả chấp nhận điều đó và không khỏi không xót xa. Xa quê lâu quá nay trở về trở thành kẻ lạ lẫm trên chính miền quê mà không lúc nào nguôi thương nhớ. Giọng thơ ở hai câu này tuy có chút hóm hỉnh song không giấu nổi nỗi buồn sâu kín bên trong. Cũng nhờ thế mà người đọc càng nhận ra cái tình đối với quê hương thật tha thiết và sâu nặng của nhà thơ.d) Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương ngậm ngùi mà sâu sắc của nhà thơ.Quê hương trở thành máu thịt, tâm hồn đối với mỗi con người. Nó trở thành một phần cuộc đời của mỗi con người. Do vậy suốt một đời xa quê, mái tóc đã điểm sương, nhuốm màu của thời gian, gió sương cát bụi phong trần, nhưng hương âm (giọng quê) vẫn không thay đổi. Giọng quê chính là hơi thở, tiếng nói của quê hương. Trong giọng nói ấy mang hơi thở của đất mẹ, của quê cha đất tổ mà dẫu ở phương trời nào cũng không thay đổi. Chi tiết này cho thấy tình cảm của tác giả luôn gắn bó với quê hương, nơi dòng sữa ngọt ngào, tiếng ru, tình thương của mẹ hiền...Chỉ có những kẻ mất gốc thì mới thay đổi giọng quê, mới coi thường tiếng mẹ đẻ.e) Thể hiện tình cảm gắn bó với quê hương qua: nghệ thuật đối rất chỉnh về cả ý và lời. Hai câu thơ cuối, tác giả dùng những hình ảnh, âm thanh tươi vui (tiếng chào, tiếng cười của đám trẻ nhỏ) để phản ánh hiện thực: ông đã trở thành khách lạ trên chính quê hương mình. Ở đây, ta thấy thoáng chút ngậm ngù của nhà thơ.

 
lu lu lê
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
31 tháng 1 2018 lúc 9:49

Câu đặc biệt có tác dụng bộc lộ cảm xúc là :

Trời ơi \(!\)

Ôi \(!\)

Đẹp quá \(!\)

..........

Chanbaek Is real~~ Love...
31 tháng 1 2018 lúc 9:47

I don't no 

ôi,em Thủy ! tiếng kêu của cô giáo tôi làm tôi giật mình.Em bước vào lớp

Linh Lê
Xem chi tiết