Khoa Vu
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau : Bài 16 . Sự bài tiết nước tiểu có đặc điểm A . Diễn ra liên tục . B . Diễn ra gián đoạn . C . Tuỳ từng thời điểm có thể liên tục hoặc gián đoạn . D . Diễn ra khi trao đổi chất quá nhiều . Bài 17 . Sự tạo thành nước tiểu và bài tiết nước tiểu có đặc điểm khác nhau là A . Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục . B . Do nước tiểu chỉ được bài tiết ra khỏi cơ thể khi lượng nước tiểu trong bó...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
chang
Xem chi tiết
Đăng Khoa
1 tháng 8 2021 lúc 11:12

sự tạo thành nước tiểu có đặc điểm?

a.diễn ra gián đoạn 

b.diễn ra liên tục 

c. diễn ra liên tục hoặc gián đoạn tùy từng lúc 

d.diễn ra khi trao đổi chất quá nhiều

Bình luận (0)
_Jun(준)_
1 tháng 8 2021 lúc 11:12

10. sự tạo thành nước tiểu có đặc điểm?

a.diễn ra gián đoạn 

➢b.diễn ra liên tục 

c. diễn ra liên tục hoặc gián đoạn tùy từng lúc 

d.diễn ra khi trao đổi chất quá nhiều

Bình luận (0)
Tiến Phạm
Xem chi tiết
Bí Ẩn
Xem chi tiết
dinh tuan linh
4 tháng 3 2020 lúc 20:13

C1:a

Bình luận (0)
Ling The Foureyes (◍•ᴗ•◍...
4 tháng 3 2020 lúc 20:17

1.A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tun Indonesia
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
15 tháng 3 2022 lúc 8:47

Sự tạo thành nước tiểu và bài tiết nước tiểu có đặc điểm  khác nhau là

. Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục.

. Khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml sẽ được bài tiết ra khỏi cơ thể nên bài tiết nước tiểu là gián đoạn.

3.  Do cấu tạo cơ quan bài tiết.

4. Do cơ thể của mỗi người khác nhau.

Đáp án là

 A.1, 3.

 B.2, 3.     

 C.1, 2.             

 D.3, 4.

Bình luận (0)
Cihce
15 tháng 3 2022 lúc 8:47

C

Bình luận (2)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 8:50

D

Bình luận (0)
calijack
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 4 2022 lúc 20:49

Câu 1

Quá trình bài tiết nước tiểu gồm 3 quá trình : 
+Quá trình lọc máu : 

~Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận.

~Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu.

kết luận : tạo nước tiểu đầu.

+Quá trình hấp thụ lại : 

~Diễn ra ở ống thận.

~Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu.

~Sử dụng năng lượng ATP.

+Quá trình bài tiết tiếp : 

~Diễn ra ở ống thận.

~Các chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máu.

~Sử dụng năng lượng ATP.

Kết luận : Tạo nước tiểu chính thức. 

* Quá trình bài hình thành nước tiểu diễn ra liên tục vì cơ thể luôn luôn thực hiện quá trình tổng hợp trao đổi chất tại ra các chất thải c̠ủa̠ cơ thể, do đó thận phải lọc máu liên tục để đào thải những chất độc đó ra khỏi máu ѵà tạo thành nước tiểu đầu

* Quá trình thải nước tiểu chỉ xảy ra ở 1 thời điểm nhất định Ɩà do nước tiểu tạo ra được dự trữ ở bàng quang, khi lượng nước tiểu được khoảng 200ml sẽ kích thích cơ thể có cảm giác buồn tiểu ѵà đi tiểu

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
13 tháng 4 2022 lúc 20:49

Câu hỏi hơi nhạy cảm
Tham khảo:

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải ra khỏi cơ thể lại không liên tục (chỉ vào những lúc nhất định). hi bóng đái tích trữ được một lượng nước tiểu nhất định, cơ thể sẽ tiến hành đào thải nước tiểu ra ngoài.

- Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Bình luận (0)
Thái Thị Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2018 lúc 6:29

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hai Yen Nguyen Dang
Xem chi tiết
HA HAI DUONG
28 tháng 1 2019 lúc 19:02

-Qúa trình hấp thu lại các chất cần thiết ở ống thận:

-Các chất còn cần thiết từ nước tiểu đầu trong ống thận được hấp thụ thẳng vào máu.Bao gồm: các chất cần thiết (chất dinh dưỡng,ion cần cho cơ thể) và nước

-Qúa trình bài tiết các chất độc hại hoặc ko cần thiết ở ống thận:

-Các chất độc hại, ko cần thiết ở trong ống thận được thải loại qua nước tiểu trong ống thận.Bao gồm: các chất như axit uric,creatin và các chất thuốc,ion thừa

-Kết quả:

-Tạo ra nước tiểu chính thức

-Duy trì ổn định một số thành phần của máu

TRẮC NGHIỆM:

1.Chất hòa tan được lọc qua nang cầu thận và được tái hấp thu hoàn toàn là

C.Nước

2.Chất hòa tan được lọc qua nang cầu thận và không được tái hấp thu hoàn toàn là:

D.Creatin

3 Qúa trình lọc máu có đặc điểm:

A.Diễn ra ở cầu thận và tạo ra nước tiểu đầu

4.Sự tạo thành nước tiểu có đặc điểm:

A.Diễn ra liên tục

5.Sự bài tiết nước tiểu có đặc điểm:

B.Diễn ra gián đoạn

6.Sự tạo thành nước tiểu và bài tiết nước tiểu có đặc điểm khác nhau là:

D. Cả A và B

Bình luận (0)
Park 24
Xem chi tiết
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
4 tháng 7 2016 lúc 13:51

Bài 1:

- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.

Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo

- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.

Có hai loại chuỗi thức ăn:

Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.

Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.

Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.

Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.

Bình luận (0)
Chipu khánh phương
4 tháng 7 2016 lúc 13:52

Bài 2 :

- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):

+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.

- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):

+  Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.

+  Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.

+  Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...

-  Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):

+  Sinh vật sản xuất: cây lúa.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+  Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.

Bình luận (0)
Chipu khánh phương
4 tháng 7 2016 lúc 13:53

Bài 3 : 

3 loại tháp sinh thái:

-  Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.

-   Tháp sinh khối xây dựng dựa trên khối lượng tổng số cúa tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.

-   Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.

Mỗi loại tháp có ưu điểm và nhược điểm:

-   Tháp số lượng dễ xây dựng song ít có giá trị vì kích thước cá thể cũng như chất sống cấu tạo nên các loài của các bậc dinh dưỡng khác nhau, không đồng nhất, nên việc so sánh không chính xác.

-  Tháp sinh khối có giá trị cao hơn tháp sổ lượng. Do mỗi bậc dinh dưỡng đều được biểu thị bằng số lượng chất sống, nên phần nào có thể so sánh được các bậc dinh dưỡng với nhau. Tuy nhiên, tháp sinh khối cũng có nhiều nhược điểm: Thành phần hoá học và giá trị năng lượng của chất sống trong các bậc dinh dưỡng là khác nhau.

-Tháp sinh khối không chú ý tới yếu tố thời gian trong việc tích luỹ sinh khối ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Tháp năng lượng là loại tháp hoàn thiện nhất. Tuy nhiên, xây dựng tháp năng lượng khá phức tạp. đòi hỏi nhiều công sức, thời gian.

Bình luận (0)
Lê Thái
Xem chi tiết