Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
26 tháng 4 2017 lúc 21:20

a, \(x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)-10+3x\)

\(=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2-10+3x\)

=\(\left(5x^2+x^2-6x^2\right)+\left(3x-3x\right)+\left(x^3-x^3\right)-10\)

=-10

Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x.

b, \(x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)

=\(x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

=\(\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)+5\)

= 5

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x .

Cutegirl
9 tháng 10 2017 lúc 20:47

a, x(5x - 3 ) - x2 ( x - 1 ) + x(x2 - 6x ) - 10 + 3x

= 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x

= ( 5x2 + x2 - 6x2 ) + ( -3x + 3x ) + ( -x3 + x3 ) - 10

= -10

Vậy giá trị biểu thức a không phụ thuộc vào phần biến

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 1 2021 lúc 20:42

\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=9\\mx-3y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9-my\\m\left(9-my\right)-3y=4\end{matrix}\right.\)(*)

(*) <=> \(9m-m^2y-3y=4\)

<=> \(-y\left(m^2+3\right)=4-9m\) 

Vì \(m^2+3\ge3\) >0 với mọi m

=> m2 + 3 khác 0

=> luôn có nghiệm y = \(\dfrac{9m-4}{m^2+3}\) với mọi m

b) Khi đó x= \(9-m.\dfrac{9m-4}{m^2+3}=\dfrac{9m^2+27-9m^2+4m}{m^2+3}=\dfrac{4m^2+27}{m^2+3}\)

Để \(x-3y=\dfrac{28}{m^2+3}-3\)

=> \(4m+27-27m+12=28-3m^2+9\)

<=> \(3m^2-3m-20m+20=0\)

<=> \(3m\left(m-1\right)-20\left(m-1\right)=0\) 

<=> \(\left(3m-20\right)\left(m-1\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{20}{3}\\m=1\end{matrix}\right.\) 

Đỗ Kim Lâm
Xem chi tiết
Đỗ Kim Lâm
13 tháng 4 2016 lúc 17:50

Theo công thức, ta có:

           (x+6)2=x2+12x+36

            (x-6)2=x2-12x+36

Vậy     P=\(\frac{\left(x^2+12x+36\right)+\left(x^2-12x+36\right)}{x^2+36}\)

       =>P=\(\frac{2x^2+72}{x^2+36}\)

       =>P=\(\frac{2\left(x^2+36\right)}{x^2+36}\)

Vì x2+36 khác 0  với x c Q nên ta được P=2.

Vậy P luôn có giá trị bằng 2 với mọi giá trị của x.

Lục Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Hương
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
28 tháng 10 2020 lúc 22:21

a) Đặt \(\hept{\begin{cases}x+y-z=a\\y+z-x=b\\z+x-y=c\end{cases}\Rightarrow}x=\frac{a+c}{2};y=\frac{b+a}{2};z=\frac{c+b}{2}\)

Suy ra bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: \(\frac{a+b}{2}.\frac{b+c}{2}.\frac{c+a}{2}\ge abc\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{8}\ge abc\)\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM: \(\hept{\begin{cases}a+b\ge2\sqrt{ab}\ge0\\b+c\ge2\sqrt{bc}\ge0\\c+a\ge2\sqrt{ca}\ge0\end{cases}\Rightarrow}\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8\sqrt{\left(abc\right)^2}=8abc\)

Vật bất đẳng thức được chứng minh

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\Leftrightarrow x=y=z\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngu như bò
Xem chi tiết
Đức Minh
28 tháng 11 2016 lúc 12:57

Câu 1: Giá trị của x thỏa mãn

|x+2,37|+|y5,3|=0

Để GTBT bằng 0 thì |x+2,37| = 0 và |y5,3| = 0

-> x = -2,37 , y = 5,3

Vậy x = -2,37

Câu 2: Giá trị của y thỏa mãn

−|2x+\(\frac{4}{7}\)|−|y−1,37| = 0

-> |2x+\(\frac{4}{7}\) = 0 -> x = \(-\frac{2}{7}\)

-> |y−1,37| = 0 -> y = 1,37

Vậy y = 1,37

 

PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết