Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tử Ánh Trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
16 tháng 3 2020 lúc 19:26

1:
a)\(\hept{\begin{cases}nx+x=5 \\x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x.\left(n+1\right)=5\left(1\right)\\x+y=1\end{cases}}\)
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
27 tháng 1 2017 lúc 9:29

\(\hept{\begin{cases}x+ay=1\\\\-ax+y=a\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-ay\\-a\left(1-ay\right)+y=a\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-\frac{2a^2}{1+a^2}=\frac{1-a^2}{1+a^2}\\y=\frac{2a}{1+a^2}\end{cases}}\)

Theo đề bài ta có \(\hept{\begin{cases}x< 0\\y< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-a^2< 0\\2a< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x< -1\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
27 tháng 1 2017 lúc 9:14

a/ Ta xem đây là hệ phương trình 3 ẩn rồi giải bình thường.

\(\hept{\begin{cases}x+ay=1\\-ax+y=a\\2x-y=a+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-ay\\-a\left(1-ay\right)+y=a\\2\left(1-ay\right)-y=a+1\end{cases}}\)

Tới đây giải tiếp nhé. Không có bút giấy nháp nên giúp tới đây nhé. Chỉ cần thế là được nhé

Bình luận (0)
Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
27 tháng 2 2020 lúc 13:29

a) Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\) Thay nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(2,-1\right)\) ta có hệ mới là :

\(\hept{\begin{cases}2k-1=5\\2-1=1\end{cases}\Leftrightarrow k=3}\)

b) Ta có : \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\kx-1-x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\x\left(k-1\right)=6\end{cases}}\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất : \(\Leftrightarrow k-1\ne0\) \(\Leftrightarrow k\ne1\)

Để hệ phương trình vô nghiệm \(\Leftrightarrow k-1=0\Leftrightarrow k=1\)

P/s : Em chưa học lớp 9 nên không biết cách trình bày cho lắm :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Thi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 12 2016 lúc 19:26

\(\hept{\begin{cases}mx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\mx-1+x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\\left(m+1\right)x=6\end{cases}}\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì

m + 1 ≠ 0 <=> m ≠ - 1

Để hệ vô nghiệm thì

m + 1 = 0 <=> m = - 1

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 12 2016 lúc 11:33

\(D=m+1\) ; \(D_x=5+1=6\) ; \(D_y=m-5\)

Để hpt có nghiệm duy nhất thì \(D\ne0\Rightarrow m\ne-1\)

Để hpt vô nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}D=0\\D_x\ne0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}D=0\\D_y\ne0\end{cases}}\)

Dễ thấy ngay \(D_x\ne0\) . Vậy m = -1 thì hệ vô nghiệm.

Bình luận (0)
Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
26 tháng 1 2017 lúc 23:11

Đề sai tùm lum hết. Sửa đề đi b

Bình luận (0)
ngonhuminh
27 tháng 1 2017 lúc 9:07

lời​ giải có trước sau đó đổi đề cho phù hợp với lời giải

Bình luận (0)
Ngô Chí Vĩ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 12:48

- Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{1}\ne-\dfrac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow a^2\ne-1\) ( Luôn đúng )

Vậy mọi a thuộc R hệ phương trình luôn có 1 nghiệm duy nhất .

- Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}y=ax-2\\x+a\left(ax-2\right)=3\end{matrix}\right.\)

 

- Từ PT ( II ) => \(x+xa^2-2a=3\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2a+3}{a^2+1}\)

- Thay lại x vào PT ( I ) ta được : \(y=\dfrac{a\left(2a+3\right)}{a^2+1}-2\)

\(=\dfrac{2a^2+3a-2a^2-2}{a^2+1}=\dfrac{3a-2}{a^2+1}\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)