Xác định số OXH của Ag2O + H2O2 \(\rightarrow\) Ag + H2O +O2
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) H 2 O 2 + K N O 2 → H 2 O + K N O 3 ( 2 ) H 2 O 2 + 2 K I → I 2 + 2 K O H ( 3 ) H 2 O 2 + A g 2 O → 2 A g + H 2 O + O 2 ( 4 ) 5 H 2 O 2 + 2 K M n O 4 + 3 H 2 S O 4 → 5 O 2 + 8 H 2 O + 2 M n S O 4 + K 2 S O 4
Có bao nhiêu phản ứng trong đó H2O2 đóng vai trò chất oxi hóa ?
A. 1 phản ứng
B. 2 phản ứng
C. 3 phản ứng
D. cả 4 phản ứng
Trong phản ứng hóa học:
A g 2 O + H 2 O 2 → A g 2 + H 2 O + O 2
Các chất tham gia phản ứng có vai trò là gì
A. H2O2 là chất oxi hóa, Ag2O là chất khử
B. Ag2O vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
C. Ag2O là chất oxi hóa, H2O2 là chất khử
D. H2O2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
Lập phương trình hóa học và xác định loại phản ứng hóa học từ sơ đồ phản ứng
sau:
Ag2O---> Ag + O2
S + O2---> SO2
KMnO4----> ? + ?+ O2
CH4 + O2-----> CO2 + H2O
K + O2 ?
Fe2O3 + H2----> Fe + H2O
Fe2O3 + Al---> Fe + ?
a, Ag2O---> Ag + O2
b,S + O2---> SO2
c,KMnO4----> MnO2+K2MnO4+ O2
d,CH4 + O2-----> CO2 + H2O
f,K + O2--> K2O
e,Fe2O3 + H2----> Fe + H2O
f,Fe2O3 + Al---> Fe + Al2O4
Phản ứng hóa hợp : f
Phản ứng phâ hủy :a,c
Phản ứng oxi hóa: b,d
2Ag2O \(\underrightarrow{to}\) 4Ag + 2O2 Phản ứng phân hủy
S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2 Phản ứng hóa hợp
2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 Phản ứng phân hủy
CH4 + O2 → CO2 + 2H2O Phản ứng phân hủy
4K + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2K2O Phản ứng hóa hợp
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O Phản ứng oxi hóa - khử
Fe2O3 + 2Al \(\underrightarrow{to}\) 2 Fe + Al2O3 Phản ứng oxi hóa - khử
Cân bằng pứ oxi hóa = phương pháp cân bằng e, xác định chất khử, chất oxi hóa
NH4 \(\rightarrow\) N2 + O2 + H2O
KMnO4 + HCl \(\rightarrow\) KCl + MnCl + H2O
NH4NO3 → N2 + O2 + H2O
KMnO4 + HCl →KCl + MnCl + Cl2 + H2O
SAI HẾT THÌ FAI
Ở nhiệt độ thường, O3 tác dụng với Ag tạo ra sản phẩm
A.chỉ có Ag2O. B. Ag2O và O2. C. Ag2O2 và O2. D. AgO và O2
Cho sơ đồ phản ứng: KMnO 4 + H 2 O 2 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + O 2 + K 2 SO 4 + H 2 O
Hệ số (nguyên, tối giản) của chất oxi hóa, chất khử là
A. 3 và 5.
B. 5 và 2.
C. 2 và 5.
D. 3 và 2.
Trong phản ứng oxi hóa - khử sau:
K M n O 4 + H 2 O 2 + H 2 S O 4 → K 2 S O 4 + M n S O 4 + O 2 + H 2 O
Hệ số của các chất tham gia phản ứng lần lượt là
A. 2, 5, 3
B. 2, 3, 5
C. 4, 3, 6
D. 4, 6, 3
cân bằng các chất sau
1) H2O2-->H2O+O2
2)H2O2+KI-->KIO3+H2O
3)CH4-->C2H2+H2
4)CaC2+H2O-->Ca(OH)2+C2H2
5)C6H6+O2-->CO2+H2O
6)Ba(OH)2+H3 PO4-->Ba3(PO)4+H2O
7)AL2O3+NAOH-->NaAlO2+H2O
8)AL+NAOH+H2O-->Na ALO2+H2
9)H2SO4+AL(OH)3-->AL2(SO4)3+H20
10)C2H5OH+O2-->CO2+H2O
1,
1) 2H2O2-->2H2O+O2
2)3H2O2+KI-->KIO3+3H2O
3)2CH4-->C2H2+3H2
4)CaC2+2H2O-->Ca(OH)2+C2H2
5)2C6H6+15O2-->12CO2+6H2O
6)3Ba(OH)2+2H3 PO4-->Ba3(PO)4+6H2O
7)AL2O3+2NAOH-->2NaAlO2+H2O
8)2AL+2NAOH+2H2O-->2Na ALO2+3H2
9)3H2SO4+2AL(OH)3-->AL2(SO4)3+6H20
10)C2H5OH+3O2-->3CO2+2H2O
Lâp PTHH của phản ứng oxh-khử a) C + O2 --> CO2 b) Na + H2O --> NaOH + H2 c) Fe + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O