Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:33

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
22 tháng 12 2021 lúc 20:05

a) Thấy 

Từ đây ta xét t/g MAC và BAN ta có:

=>MA=BA; AC=AN

=>

=>ΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BNΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BN

đpcm.

b)

Ta gọi giao điểm của MC  và BN là 1 điểm D

Ta có: ˆDBA=ˆDMA(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))DBA^=DMA^(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))

Nên ˆMBD+ˆBMD=ˆMBA+ˆDBA+ˆBMD=ˆMBA+ˆDMA+ˆBMD=ˆMBAMBD^+BMD^=MBA^+DBA^+BMD^=MBA^+DMA^+BMD^=MBA^

+ˆBMA=90o+BMA^=90o

Xét t/g MBD có ˆMBD+ˆBMD=90o⇒ˆBMD=90oMBD^+BMD^=90o⇒BMD^=90o

⇒BN⊥MC⇒BN⊥MC

Bổ sung D giao điểm nhé vào hình nha bn.

c) Ta giả sử như ABC đều cạnh 4cm (theo đề bài) thì sẽ có: AM=AC=AB=NA=4cm

Áp dụng định lý pi-ta-go ta có:

Cho t/g MAB và NAC thì MB=NC=4√2(cm)42(cm)

Khi ABC đều cạnh 4cm thì AMC = NAB là t/g  vuông cân có  góc ở đỉnh : 90o+60o=150o

=>ˆAMC=ˆACMAMC^=ACM^= (180o-150o):2=15o

Thì 

Lại có 

Vì t/gMAN cân tại A nên = (180o-120o) : 2 =30o

=> 

=>

=> BC//MN ( so le trong)

đpcm.

Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
11 tháng 12 2021 lúc 20:54

Hình bn ơi

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 20:55

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Bình luận (1)
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 21:23

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 21:24

\(d,\) Gọi \(AE\cap BD=\left\{H\right\}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\\AB=AE\\BH\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABH=\Delta EBH\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{BHA}=\widehat{BHE}\\ \text{Mà }\widehat{BHE}+\widehat{BHA}=180^0\left(\text{kề bù}\right)\\ \Rightarrow\widehat{BHE}=\widehat{BHA}=90^0\\ \Rightarrow BH\bot AE\\ \Rightarrow BD\bot AE\)

Bình luận (0)
Đinh Nguyễn Bảo Lam
Xem chi tiết
ngoc anh nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 1 2022 lúc 11:27

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD:

+ AB = EB (gt).

+ BD chung.

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là phân giác).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABD = Tam giác EBD (c - g - c).

b) Tam giác ABD = Tam giác EBD (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{BAD}=90^o\) (Tam giác ABC vuông tại A).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BED}=90^o\)

c) Xét tam giác ABE: BA = BE (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABE cân tại B.

Mà BD là phân giác (gt).

\(\Rightarrow\) BD là đường cao (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) \(BD\perp AE.\)

Bình luận (0)
Hiếu Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 20:57

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

c: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDAM vuông tại A có 

DE=DA

EC=AM

Do đó: ΔDEC=ΔDAM

Suy ra: DC=DM

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Hưng
Xem chi tiết
Yen Nhi
22 tháng 12 2021 lúc 19:52

Answer:

Phần c) thì nhờ các cao nhân khác thoii.

C E D A B 1 2

a) Ta xét tam giác ABD và tam giác EBD:

AB = EB (gt)

BD cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

\(\Rightarrow DE=DA\)

b) Theo phần a), tam giác ABD = tam giác EBD

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn KHánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn KHánh huyền
14 tháng 12 2021 lúc 15:26

giúp mình với mọi người ơi

 

Bình luận (0)
Nguyễn KHánh huyền
14 tháng 12 2021 lúc 15:26

làm ơn ạ 

 

Bình luận (0)
Nguyễn KHánh huyền
14 tháng 12 2021 lúc 15:26

mình cần gấp

 

Bình luận (0)