một người đi thang cuốn đang chuyển động .Lần đầu đi hết thang người đó đi được30 bậc lần thứ hai đi với vận tốc gấp đôi cùn chiều với lúc đầu, khi đi hết thang người đó bước được 40 bậc .Nếu thang đứng yên thì người đó phải đi bao nhêu bậc
Một người đi trên thang cuốn. Lần đầu khi đi lên người đó đếm được 60 bậc, lần thứ 2 khi đi xuống người đó đếm được 100 bậc. Nếu thang đứng yên người đó bước được bao nhiêu bậc thì hết thang?
Một người đi trên thang cuốn. Lần đầu khi đi lên người đó đếm được 60 bậc, lần thứ 2 khi đi xuống người đó đếm được 100 bậc. Nếu thang đứng yên người đó bước được bao nhiêu bậc thì hết thang?
Một người đi trên thang cuốn.Lần đầu khi đi hết thang người đó bước được n1 = 80 bậc.Lần thứ hai đi với vận tốc gấp 3 theo cùng hướng lúc đầu,khi đi hết thang người đó bước được n2= 40 bậc.Nếu thang nằm yên,người đó bước bao nhiêu bậc khi đi hết thang?
Gọi V0, l, n lần lượt là vận tốc của người, chiều dài thang và số bậc thang
Số bậc của một đơn vị chiều dài là \(n_0=\dfrac{n}{l}\)
Gọi v là vận tốc lúc đầu của người đó, ta có: Thời gian đi hết chiều dài thang:\(t_1=\dfrac{l}{v+v_0}\)
Quãng đường đi dọc theo thang lần đầu là:\(S_1=t_1.v=\dfrac{v.l}{v+v_0}\)
Do đó số bậc bước lần đầu là:\(n=n_0.S_1=\dfrac{v.v}{v+v_0}=1+\dfrac{v_0}{v}=\dfrac{n}{n_1}\left(1\right)\)
Tương tự cho lần đi thứ hai với vận tốc là 3v, ta có\(1+\dfrac{v_0}{3v}=\dfrac{n}{n_2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: n = ...
Thay số vào tính
Một thang cuốn đang hoạt động , một người bước đi trên thang cuốn đó từ tầng 1 lên tầng 2 mất 1 phút. Lúc đi xuống trên cầu thang đó vận tốc như lúc đi lên thì hết thời gian 2 phút . Nếu lúc lên người đó dứng yên trên thang cuốn thì sẽ mất bao nhiêu thời gian?
3. Một người đi bộ lên các bậc thang như Hình 17P.3. Các bậc thang có chiều cao 15 cm, tổng cộng có 25 bậc thang. Người đi bộ này có khối lượng là 55 kg, chuyển động lên với tốc độ xem như không thay đổi từ bậc thang đầu tiên cho đến bậc thang cuối cùng là 1,5 m/s.
a) Tính cơ năng người này trước khi bước lên bậc thang đầu tiên.
b) Tính cơ năng người này ở bậc thang trên cùng.
c) Phần năng lượng thay đổi ở hai vị trí này được cung cấp từ đâu?
Một người đi bộ lên các bậc thang như Hình 17P.3. Các bậc thang có chiều cao 15 cm, tổng cộng có 25 bậc thang. Người đi bộ này có khối lượng là 55 kg, chuyển động lên với tốc độ xem như không thay đổi từ bậc thang đầu tiên cho đến bậc thang cuối cùng là 1,5 m/s.
a) Tính cơ năng người này trước khi bước lên bậc thang đầu tiên.
b) Tính cơ năng người này ở bậc thang trên cùng.
c) Phần năng lượng thay đổi ở hai vị trí này được cung cấp từ đâu?
a) Trước khi bước lên bậc thang đầu tiên thì thế năng bằng 0
=> Cơ năng: \(W = {W_d} = \frac{1}{2}m{v^2} = \frac{1}{2}.55.1,{5^2} = 61,875(J)\)
b) Khi bước lên bậc thang trên cùng thì động năng bằng 0
=> Cơ năng: \(W = {W_t} = m.g.h = 55.10.3,75 = 2062,5(J)\)
c) Phần năng lượng thay đổi ở hai vị trí do thế năng tăng dần trong khi đó động năng không thay đổi.
Một người đi lên cầu thang bộ dài 40 bậc bằng cách tiến một bước rồi lùi một bước. Hỏi sau bao lâu người đó đi hết cầu thang, biết rằng trung bình mỗi bước người đó đi hết 5 giây?
người đó đi hết 200 giây (vì tiến 1 bước, quay người lại rồi lùi 1 bước cũng bằng tiến 1 bước)
ấn đúng nha
khong bao gio den noi boi vi tien mot buoc lui mot buoc thi thanh chang tien buoc nao
Một người đi lên cầu thang bộ dài 40 bậc bằng cách tiến một bước rồi lùi một bước. Hỏi sau bao lâu người đó đi hết cầu thang, biết rằng trung bình mỗi bước người đó đi hết 5 giây?
Nhận xét. Nếu cứ tiến một bước rồi lùi một bước thì người đó không thể đi hết thang bộ, đáp số là: không bao giờ. Nhưng không lẽ đề bài lại ra như thế? Thực ra người đó cứ tiến một bước rồi lại quay đầu để lùi 1 bước, rồi lại tiếp tục quay đầu để tiến. Như vậy người đó vẫn đi lên cầu thang như một người đi tiến. Đáp số là 200 giây (= 40 x 5).
Như vậy người đó vẫn đi lên cầu thang như một người đi tiến. Đáp số là 200 giây (= 40 x 5).
Một người đi lên cầu thang bộ dài 40 bậc bằng cách tiến một bước rồi lùi một bước. Hỏi sau bao lâu người đó đi hết cầu thang, biết rằng trung bình mỗi bước người đó đi hết 5 giây?
Người đó cứ tiến một bước rồi lại quay đầu để lùi 1 bước, rồi lại tiếp tục quay đầu để tiến. Như vậy người đó vẫn đi lên cầu thang như một người đi tiến. Đáp số là 200 giây (= 40 x 5).
. Một người đi lên cầu thang bộ dài 40 bậc bằng cách tiến một bước rồi lùi một bước. Hỏi sau bao lâu người đó đi hết cầu thang, biết rằng trung bình mỗi bước người đó đi hết 5 giây?
Cho mình hỏi nha, tiến một bước rồi lại lùi một bước thì bao giờ mới lên được bước thứ ba?????????????????????????????
200 giây bạn ạ
vì tiến 1 bước sau đó quay lưng lại và lùi 1 bước
=> phải bước 40 bước để đi hết cầu thang
=> thời gian để người đó đi hết cầu thang là: 5*40=200 (giây)
Đáp số: 200 giây