Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phát
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2021 lúc 7:36

#Tk

 Mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông bởi vì:

Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Vậy mùa hè nhiệt độ tăng => dây diện dãn nỡ ra => xuất hiện hiện tượng võng Vậy mùa đông nhiệt độ giảm => dây điện co lại => thu lại chiều dài

Bình luận (2)
•ℭɑղɗɣ⁀ᶜᵘᵗᵉ
20 tháng 2 2021 lúc 7:37

 Mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông bởi vì: Chất rắn nở ra khi nóng lên  co lại khi lạnh đi.

Bình luận (0)
Nguyễn Phát
20 tháng 2 2021 lúc 7:40

Tại sao dây điện thường bị võng xuống vào mùa hè và căng hơn vào mùa đông?

Bình luận (1)
FAN ONE PIECE
Xem chi tiết
Quang Nhân
24 tháng 1 2021 lúc 9:48

Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

 Mùa hè nhiệt độ tăng => dây diện dãn nỡ ra => xuất hiện hiện tượng võng

 Mùa đông nhiệt độ giảm => dây điện co lại => thu lại chiều dài

Bình luận (0)

vào mùa hè dây điện nở ra vì nhiệt độ tăng

Bình luận (0)
Hoàng
25 tháng 1 2021 lúc 19:50

Mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông bởi vì: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
19 tháng 2 2017 lúc 18:13

Vì dây điện là một chất rắn nên khi mùa hè thì nhiệt độ cao ,dây điện sẽ nở vì nhiệt dẫn đến chiều dài của dây điện tăng thêm. Còn mùa đông thì dây điện gặp lạnh sẽ co lại ,chiều dài dây điện giảm ,trở nên ngắn đi nên vào mùa hè ,đường dây điện giữa hai cột điện bị võng nhiều hơn mùa đông.

Bình luận (1)
Đinh Hà
4 tháng 5 2016 lúc 14:05

Dây điện là loại chất rắn nên theo định lý: 
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 
Mùa hè nhiệt độ tăng => dây diện dãn nỡ ra => xuất hiện hiện tượng võng 
Mùa đông nhiệt độ giảm => dây điện co lại => thu lại chiều dài

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 14:09

Dây dài hơn do giãn nở thể tích, về trọng lượng thì không đổi, không có tăng mà còn muốn giảm trọng lượng nữa(chỉ chút ít). bề dài của dây giãn nở nhiều hơn bề dày(của hình trụ ống) nên dây sẽ dài ra, phần giữa dây có hiệu ứng của đòn bẩy nhiều hơn (dây này nếu cắt đi ngắn, cầm tay bẻ sẽ biết: khá cứng), cho dù là thanh thép cứng kéo dài, có trụ đỡ 2 đầu thì cũng bị thòng như vầy. Về vi mô thì: ban đầu, toàn bộ dây sẽ bị kéo xuống, nhưng ở trụ đỡ của 2 đầu sẽ là 2 điểm tựa, lực đỡ dây này cũng không ra xa được, chúng lan truyền yếu hơn ra xa - đòn bẩy (đồng thời giãn nở cự li giữa các phân tử), ra tới giữa lực đỡ còn rất nhỏ, khúc giữa dây sẽ bị trọng lực kéo xuống thẳng tay, nhưng lực liên kết mắc xích - phân tử của dây khá lớn, vẫn giữ được, còn nếu treo mấy trăm kg lên giữa dây này thì đứt liền

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Thuận
Xem chi tiết
ongtho
1 tháng 2 2016 lúc 12:54

Vì mùa hè nhiệt độ cao hơn mùa đông, nên dây điện dài ra do sự nở dài vì nhiệt.

Bình luận (0)
Hứa Nữ Nhâm Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn anh khoa
2 tháng 5 2016 lúc 20:19

A/mùa đôngcanw phòng mất nhiệt chậm hơn màu hè

B/giảm vì nhiệt độ thấp nhiệt năng của vật giảm

C/nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể con người nên con người cảm thấy nóng

/chưa biết nha

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2018 lúc 15:48

Độ nở dài của dây tải điện: Dl = a l 0 Dt = 0,414 m = 41,4 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2017 lúc 11:19

Đáp án: A

Độ nở dài của dây tải điện:

Dl = al0Dto = 0,414 m = 41,4 cm.

Bình luận (0)
Chung Hoài Nam
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 4 2022 lúc 21:06

Độ tăng nhiệt độ:

\(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)

Độ nở dài của dây dẫn:

\(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)=1500\cdot\left(1+11,5\cdot10^{-6}\cdot30\right)=1500,5175m\)

Bình luận (0)
Mina Anh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
24 tháng 3 2022 lúc 22:27

C

Bình luận (0)
kodo sinichi
25 tháng 3 2022 lúc 5:11

Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là

 

 A.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.

 B.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 C.

mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 D.

mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2017 lúc 10:43

t1 = 20o C, l1 = 1800 m

t2 = 50o C

α = 11,5.10-6 (k-1)

Δl = ?

Áp dụng công thức :

Δl = αl1Δt

Δl = 11,5.10-6.1800.(50 - 20) = 0,621 m

Vậy độ nở dài của dây tải điện là Δl = 0,621 (m)

Bình luận (0)