Nguyên tử đồng nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với nguyên tử lưu huỳnh
Hãy so sánh xem nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với:
a. Nguyên tử oxi. b. Nguyên tử đồng.
a .nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần
b. nguyên tử LH nhẹ hơn ngtử đồng 1/2 lần
lưu huỳnh nặng hơn oxi: \(\dfrac{32}{16}=2\) ( lần )
lưu huỳnh nhẹ hơn đồng : \(\dfrac{32}{64}=\dfrac{1}{2}\) ( lần )
PTK của phân tử khí oxi ( gồm 2 nguyên tử oxi ) bằng: 16.2 = 32 đvC
PTK của phân tử lưu huỳnh ( gồm 1 nguyên tử đồng ) bằng:
32 . 1 = 32 đvC
PTK của phân tử đồng ( gồm 1 nguyên tử đồng ) bằng 64 . 1 = 64 đvC
⇒ Phân tử khí lưu huỳnh nặng bằng phân tử Oxi
⇒ Phân tử khí lưu huỳnh nhẹ bằng 2 lần phân tử Đồng
Câu 1:
a. Hãy so sánh nguyên tử phốt pho nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với nguyên tử lưu huỳnh?
b.Hãy so sánh phân tử khí clo nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí oxi?
a. Hãy so sánh nguyên tử phốt pho nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với nguyên tử lưu huỳnh?
b. Hãy so sánh phân tử khí clo nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí oxi?
giúp mình với đang ktra
a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )
=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần
b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )
=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần
Hãy so sánh nguyên tử magie nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với
a) nguyên tử cacbon
b) nguyên tử lưu huỳnh
c) nguyên tử nhôm
Nguyên tử magie
Nặng hơn bằng lần nguyên tử Cacbon
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử lưu huỳnh
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử nhôm
Câu 2. Hãy so sánh xem nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử oxi, nguyên tử hiđro và nguyên tử cacbon
= 2.6666
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.
Giúp em với mn :"( Em hãy so sánh nguyên tử magie nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với: Nguyên tử cacbon Nguyên tử nhôm Nguyên tử lưu huỳnh. 🥲🥲
– Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.
– Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.
Hãy so sánh nguyên tử sắt nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với
a) nguyên tử cacbon
b) nguyên tử oxi
c) nguyên tử đồng
d) nguyên tử lưu huỳnh
a.
\(d=\dfrac{56}{12}=4.67\)
Fe nặng hơn C 4.67 lần
b.
\(d=\dfrac{56}{16}=3.5\)
Fe nặng hơn O 3.5 lần
c.
\(d=\dfrac{56}{64}=0.875\)
Fe nhẹ hơn Cu 0.875 lần
d.
\(d=\dfrac{56}{32}=1.75\)
Fe nặng hơn S 1.75 lần
hãy so sánh xem nguyên tử gamie nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với
a) Nguyên tử cacbon
b) Nguyên tử lưu huỳnh
c) Nguyên tử nhôm
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(C\right)}=\frac{24}{12}=2>1\)
Vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(S\right)}=\frac{24}{32}=0,375< 1\)
Vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S 0,375 lần.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(Al\right)}=\frac{24}{27}\approx0,89< 1\)
Vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử Al 0,89 lần.
Câu 1:
Hãy so sánh xem nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với:
a. Nguyên tửoxi.
b. Nguyên tử đồng.
Câu 2:
Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau:
a) Khí Oxi O2
b) Axit photphoric H3PO4
c)Sắt (II)clorua FeCl2
d)Đồng sunfat CuSO4
Câu 1:
a) Lưu huỳnh với Oxi: \(\dfrac{32}{16}\) = 2
=> Lưu huỳnh nặng hơn Oxi 2 lần
b) Lưu huỳnh với Đồng: \(\dfrac{32}{64}\) = 0.5
=> Lưu huỳnh nhẹ hơn Đồng 0.5 lần
Câu 2:
a) CTHH CO2 cho ta bt:
+ Hợp chất do 2 nguyên tố C và O tạo ra
+ Có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O trg 1 hợp chất CO2
+ PTK bằng: 12.1 + 16.2 = 44 đvC
b) CTHH H3PO4 cho ta bt:
+ Hợp chất do 3 nguyên tố H, P và O tạo ra
+ Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O trg 1 hợp chất H3PO4
+ PTK bằng: 1.3 + 31.1 + 16.4 = 98 đvC
c) CTHH FeCl2 cho ta bt:
+ Hợp chất do 2 nguyên tố Fe và Cl tạo ra
+ Có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl trg 1 hợp chất FeCl2
+ PTK bằng: 56.1 + 35,5.2 = 127 đvC
d) CTHH CuSO4 cho ta bt:
+ Hợp chất do 3 nguyên tố Cu, S và O tạo ra
+ Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trg 1 hợp chất CuSO4
+ PTK bằng: 64.1 + 32.1 + 16.4 = 160 đvC