Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Hà yến nhi
Xem chi tiết
vnm3000
21 tháng 12 2022 lúc 20:26

Ta có: R1 = ρ\(\dfrac{l_1}{s}\);R2 = \(\rho\dfrac{l_2}{s}\)

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho\dfrac{l_1}{s}}{\rho\dfrac{l_2}{s}}=\dfrac{l_1}{l_2}\) mà l1=3l2 ⇒ \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{3l_2}{l_2}=3\)

\(R_1=3R_2\) hay R1 lớn hơn R2 3 lần

Hà yến nhi
21 tháng 12 2022 lúc 20:17

Giúp em với

Huỳnh Mạnh Huy
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 10 2021 lúc 19:40

Ulatr, bạn tách bớt ra đi nhé, nhiều quá đi mất!

Phạm Công Tiến
14 tháng 12 2022 lúc 19:44

lười học vãi ra v=))

Mạnh Trần
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 9 2021 lúc 20:06

Điện trở tỉ lệ với chiều dài, dây thứ 2 dài 4m gấp 2 lần dây thứ nhất 

R2=2.2=4Ω

trẻ trâu nam
Xem chi tiết
trẻ trâu nam
Xem chi tiết
uyên trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 11 2021 lúc 21:34

Ta có: 

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1}{\rho_2}=\dfrac{5,5\cdot10^{-8}}{0,5\cdot10^{-6}}=0,11\)

Dây thứ nhất có điện trở lớn hơn dây thứ hai và lớn gấp 0,11 lần.

nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 21:34

\(\dfrac{p1}{p2}=\dfrac{R1}{R2}\Leftrightarrow\dfrac{5,5\cdot10^{-8}}{0,5\cdot10^{-6}}=\dfrac{R1}{R2}\Rightarrow\dfrac{11}{100}=\dfrac{R1}{R2}\)

Vậy R1 lớn hơn R2 và lớn hơn 0,11 lần.

Nguyễn Công Danh
Xem chi tiết
nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 21:28

\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R2=\dfrac{S1\cdot R1}{S2}=\dfrac{2\cdot9}{4}=4,5\Omega\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
29 tháng 11 2021 lúc 21:28

Câu 28 : 

Có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.S_1}{S_2}=\dfrac{9.2}{4}=4,5\left(\Omega\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2018 lúc 13:16

Chọn C. 4 lần

Do dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần và có tiết diện lớn gấp 2 lần so với dây thứ hai. Chiều dài lớn hơn 8 lần nên điện trở lớn hơn 8 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần nên điện trở giảm đi 2 lần. Vì vậy dây thứ nhất có điện trở lớn gấp 4 lần dây thứ hai.