Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan Bui
Xem chi tiết
phạm duy hưng
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
5 tháng 1 2017 lúc 5:42

Câu a): Xét \(a=0\) thấy hệ có nghiệm \(x=4,y=\frac{3}{2}\) thoả đề.

Xét \(a\ne0\). Nhân 2 vế pt dưới với \(a\)\(ax-a^2y=4a\).

Lúc này trừ 2 pt với nhau vế theo vế ta được: \(\left(a^2+2\right)y=3-4a\).

\(y=\frac{3-4a}{a^2+2}\) dương khi \(a\le\frac{3}{4}\).

\(x=ay+4=\frac{a\left(3-4a\right)+4\left(a^2+2\right)}{a^2+2}=\frac{3a+8}{a^2+2}\) dương khi \(a\ge-\frac{8}{3}\)

Vậy \(-\frac{8}{3}\le a\le\frac{3}{4}\). thoả câu a.

------

Câu b): Để hệ có nghiệm \(x=-y\) thì hệ sau phải có nghiệm: \(\hept{\begin{cases}ax-2x=3\\x+ax=4\end{cases}}\)

Trừ 2 pt vế theo vế được: \(3x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\).

Thế vào tìm được \(a=11\)

Hoàng Lê Bảo Ngọc
5 tháng 1 2017 lúc 10:03

Áp dụng định thức Grane : 

\(D=-a^2-2\)\(D_x=-3a-8\)\(D_y=4a-3\)

Vì \(D=-a^2-2< 0\) nên hệ luôn có hai nghiệm phân biệt.

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{D_x}{D}=\frac{3a+8}{a^2+2}\\y=\frac{D_y}{D}=\frac{3-4a}{a^2+2}\end{cases}}\). Theo đề thì \(\hept{\begin{cases}\frac{3a+8}{a^2+2}>0\\\frac{3-4a}{a^2+2}>0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow-\frac{8}{3}\le a\le\frac{3}{4}\)

b/ Ta có :\(x+y=0\) \(\Rightarrow\frac{3a+8}{a^2+2}+\frac{3-4a}{a^2+2}=0\) \(\Leftrightarrow\frac{-a+11}{a^2+2}=0\Leftrightarrow a=11\)

Vũ Ánh
Xem chi tiết
Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
27 tháng 1 2017 lúc 9:29

\(\hept{\begin{cases}x+ay=1\\\\-ax+y=a\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-ay\\-a\left(1-ay\right)+y=a\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-\frac{2a^2}{1+a^2}=\frac{1-a^2}{1+a^2}\\y=\frac{2a}{1+a^2}\end{cases}}\)

Theo đề bài ta có \(\hept{\begin{cases}x< 0\\y< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-a^2< 0\\2a< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x< -1\)

alibaba nguyễn
27 tháng 1 2017 lúc 9:14

a/ Ta xem đây là hệ phương trình 3 ẩn rồi giải bình thường.

\(\hept{\begin{cases}x+ay=1\\-ax+y=a\\2x-y=a+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-ay\\-a\left(1-ay\right)+y=a\\2\left(1-ay\right)-y=a+1\end{cases}}\)

Tới đây giải tiếp nhé. Không có bút giấy nháp nên giúp tới đây nhé. Chỉ cần thế là được nhé

DTD2006ok
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2021 lúc 22:53

a) Thay a=-1 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\-x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-y=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x-1=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi a=-1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(3;-1)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\ax-2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=2\\ax-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+ax=3\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(a+2\right)=3\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{a+2}\\y=2-\dfrac{3}{a+2}=\dfrac{2a+4-3}{a+2}=\dfrac{2a+1}{a+2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{3}{a+2};\dfrac{2a+1}{a+2}\right)\)

Để x>0 và y>0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{a+2}>0\\\dfrac{2a+1}{a+2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+2>0\\2a+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a>-2\\2a>-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a>-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x>0 và y>0 thì \(a>-\dfrac{1}{2}\)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2018 lúc 17:45

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Do a 2  + 1 ≠ 0 ∀ x nên hệ phương trình trở thành:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Khi đó:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Vậy với a > (-1)/5 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x+y >0

_ Hiro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2021 lúc 21:49

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=2\\mx-2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+m^2y=2m\\mx-2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2y+2y=2m-1\\mx-2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\left(m^2+2\right)=2m-1\\mx=1+2y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2m-1}{m^2+2}\\x=\dfrac{1+2y}{m}=\left(1+\dfrac{2m-1}{m^2+2}\right)\cdot\dfrac{1}{m}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m^2+2+2m-1}{m^2+2}\cdot\dfrac{1}{m}=\dfrac{m^2+2m+1}{m\left(m^2+2\right)}\\y=\dfrac{2m-1}{m^2+2}\end{matrix}\right.\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x>0 và y>0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m^2+2m+1}{m\left(m^2+2\right)}>0\\\dfrac{2m-1}{m^2+2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\2m-1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m>\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{2}>0\)

Vậy: Khi m>0 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x,y) thỏa mãn x>0 và y>0

taekook
Xem chi tiết
Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
26 tháng 1 2017 lúc 23:11

Đề sai tùm lum hết. Sửa đề đi b

ngonhuminh
27 tháng 1 2017 lúc 9:07

lời​ giải có trước sau đó đổi đề cho phù hợp với lời giải