Những câu hỏi liên quan
Trần Phú Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
7 tháng 11 2017 lúc 21:14

pt <=> 1/(x+2).(x+3) + 1/(x+3).(x+4) + 1/(x+4).(x+5) + 1/(x+5).(x+6) = 1/8

<=> 1/x+2 - 1/x+3 + 1/x+3 - 1/x+4 + 1/x+4 - 1/x+5 + 1/x+5 - 1/x+6 = 1/8

<=> 1/x+2 - 1/x+6 = 1/8

<=> (x+6-x-2)/(x+2).(x+6) = 1/8

<=> 4/(x+2).(x+6) = 1/8

<=>(x+2).(x+6) = 4 : 1/8 = 32

<=>x^2 + 8x + 12 = 32

<=> x^2+8x+12-32=0

<=>x^2+8x-20=0

<=>(x-2).(x+10)=0

<=> x-2 =0 hoặc x+10 = 0

<=> x=2 hoặc x=-10

Bình luận (0)

giang sinh an lanh $%###Xuyen gam cu chuoi###%$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thu Ngan
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
24 tháng 3 2020 lúc 20:09

Phép nhân và phép chia các đa thứcPhép nhân và phép chia các đa thức

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị hoa
Xem chi tiết
Die Devil
Xem chi tiết
Sagittarus
Xem chi tiết
Dragon song tử
17 tháng 2 2017 lúc 22:18

hk biết

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
17 tháng 2 2017 lúc 23:05

phân tích mẫu thành nhân tử r` tách ra rút gọn như kiểu bài tính của lớp 5 ấy

bài tương tự : Câu hỏi của Lê Phương Oanh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến (https://h-o-c-24.vn/hoi-dap/question/179719.html)

Bình luận (0)
Wendy
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 2 2019 lúc 14:52

a) \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}+\frac{x+1}{3}=x+\frac{7}{12}\)

\(\frac{3.3\left(2x+1\right)}{12}-\frac{2\left(5x+3\right)}{12}+\frac{4\left(x+1\right)}{12}=\frac{12x+7}{12}\)

\(18x+9-10x-6+4x+4=12x+7\)

\(0x=0\) ( vô số nghiệm )

Vậy x \(\in\)R

b) ĐKXĐ :  x \(\ne\)-1;-3;-5;-7

\(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}=\frac{3}{16}\)

\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{16}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}\right)=\frac{3}{16}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{3}{8}\)

\(\left(x+1\right)\left(x+7\right)=16\)

Ta thấy x+1 và x+7 là 2 số cách nhau 6 đơn vị . Mà x + 1 < x + 7

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1=2\\x+7=8\end{cases}\Rightarrow x=1}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1=-2\\x+7=-8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=-15\end{cases}}\)( loại )

Vậy x = 1

Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Diệu Huyền
16 tháng 1 2020 lúc 11:05

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
autumn
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
4 tháng 5 2019 lúc 20:37

b, \(\frac{1}{x-1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x-1}+\frac{5}{2-x}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(x+1\right)\left(2-x\right)+5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)\left(x-1\right)}=\frac{15\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

Suy ra:

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(2-x)+5(x-1)(x+1) = 15(x-1)

\(\Leftrightarrow\)2x-x2-x+2+5x2-5 = 15x-15

\(\Leftrightarrow\)2x-x2-x+5x2-15x = -15+5-2

\(\Leftrightarrow\)4x2-14x = -12

\(\Leftrightarrow4x^2-14x+12=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x-6x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\)4x(x-2) - 6(x-2) = 0

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\4x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(kotm\right)\\x=\frac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = \(\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Lưu Thị Nam Giang
Xem chi tiết