Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐInh Gia Thiên
Xem chi tiết
kodo sinichi
18 tháng 3 2022 lúc 11:25

tham khảo 

Câu 1

- Thuận lợi:

Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với các nước.Mở rộng quan hệ trong giáo dục, văn hóa, ytế và đào tạo nguồn nhân lực.Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước.Xây dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xóa đói giảm nghèo,...

- Khó khăn:

Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế — xã hội giữa các quốc gia.Sự khác biệt về thể chế chính trị và sự bất đồng về ngôn ngữ,...

Câu 3

 

undefined

 

 

Han_Yeon
18 tháng 3 2022 lúc 11:43

tham khảo :

1

+Khó khăn

Chênh lệch ᴠề trình độ phát triển kinh tế хã hộiKhác biệt ᴠề thể chế chính trị, bất đồng ᴠề ngôn ngữNhiều mặt hàng giống nhau, dễ хảу ra cạnh tranh trong хuất khẩu.

+Thuận lợi:

 

Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán ᴠới các nước.

Mở rộng quan hệ trong giáo dục, ᴠăn hóa, уtế ᴠà đào tạo nguồn nhân lực.

Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước.

Xâу dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; хóa đói giảm nghèo,...

ĐInh Gia Thiên
18 tháng 3 2022 lúc 20:50

kodo shinixhi ko thông minh cho lắm

Đỗ Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Kkkk.kkk. k
Xem chi tiết
Hquynh
15 tháng 4 2021 lúc 19:13

a,Môi trường ôn đới hải dương:

-Vị trí:ven biển Tây Âu.

-Khí hậu:ôn đới: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm

-Sông ngòi: nhiều nước quanh năm, sông không đóng băng.

-Thực vật: rừng lá rộng như: sồi, dẻ.

b,Môi trường ôn đới lục địa:

-Vị trí: Đông Âu.

-Khí hậu: ôn đới lục địa:mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.

-Sông ngòi: nhiều nước vào mùa hạ và mùa xuân, có thời kì đóng băng vào mùa đông.

-Thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.

c,Môi trường địa trung hải:

-Vị trí: Nam Âu.

-Khí hậu: mùa thu và mùa đông không lạnh, có mưa thường là mưa rào, mùa hạ nóng ,khô.

-Sông ngòi: sông ngòi ngắn và dốc,mùa thu và đông nhiều nước, mùa hạ ít nước.

-Thực vật: chủ yếu là rừng thưa.

hoàng minh trọng
15 tháng 4 2021 lúc 19:33

a,Môi trường ôn đới hải dương:

-Vị trí:ven biển Tây Âu.

-Khí hậu:ôn đới: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm

-Sông ngòi: nhiều nước quanh năm, sông không đóng băng.

-Thực vật: rừng lá rộng như: sồi, dẻ.

b,Môi trường ôn đới lục địa:

-Vị trí: Đông Âu.

-Khí hậu: ôn đới lục địa:mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.

-Sông ngòi: nhiều nước vào mùa hạ và mùa xuân, có thời kì đóng băng vào mùa đông.

-Thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.

c,Môi trường địa trung hải:

-Vị trí: Nam Âu.

-Khí hậu: mùa thu và mùa đông không lạnh, có mưa thường là mưa rào, mùa hạ nóng ,khô.

-Sông ngòi: sông ngòi ngắn và dốc,mùa thu và đông nhiều nước, mùa hạ ít nước.

-Thực vật: chủ yếu là rừng thưa

Gia Bảo
Xem chi tiết
Phú Cường Lương
17 tháng 10 2023 lúc 20:04

- Vị trí địa lí:

+ Bộ phận phía tây của lục địa Á - Âu, ngăn cách với châu Á bởi dãy U-ran.

+ Lãnh thổ nằm giữa các vĩ tuyến 36°B đến 71°B.

- Hình dạng: Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, biển, vũng vịnh ăn sâu vào trong đất liền.
 

- Đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu (2 khu vực):

Địa hình đồng bằng:

+ Chiếm 2/3 lớn diện tích châu lục, gồm ĐB. Bắc Âu, ĐB. Đông Âu, các đồng bằng trung và hạ lưu sông Đa-nuýp,...

+ Đặc điểm địa hình khác nhau do nguồn gốc hình thành khác nhau.

Địa hình miền núi:

+ Địa hình núi già phía bắc và vùng trung tâm châu lục (dãy Xcan-đi-na-vi, U-ran,...). Phần lớn có độ cao trung bình hoặc thấp.

+ Địa hình  núi trẻ phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat, Ban-căng...). Phần lớn có độ cao trung bình dưới 2000m.

- Xác định vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Âu:

Các đồng bằng chính:

+ Đồng bằng Bắc Âu.

+ Đồng bằng Đông Âu.

+ Các đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp.

Các dãy núi chính:

+ D. Xcan-đi-na-vi.

+ D. U-ran.

+ D. An-pơ.

+ D. Các-pát.

+ D. Ban-căng.

- Kích thước nhỏ (Diện tích trên 10 triệu km2, chỉ lớn hơn châu Đại Dương).

- Các biển và đại dương bao quanh châu Âu:

+ Biển: biển Địa Trung Hải, biển Đen, biển Bắc, biển Na-uy, biển Ba-ren và biển Ca-ra.

+ Đại dương: Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.

Các thuận lợi:

 −- Châu Âu nằm ở trung tâm của thế giới

−- Là cầu nối giữa các châu lục Á, Phi, Mỹ và châu Đại Dương

⇒⇒ Tạo điều kiện thuận lợi cho châu Âu phát triển kinh tế đối ngoại, giao lưu văn hóa, khoa học - kỹ thuật với các khu vực khác trên thế giới.

−- Có khí hậu ôn đới ⇒⇒ Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch.

−- Có địa hình đa dạng, bao gồm đồng bằng, núi, đồi, cao nguyên,...

⇒⇒ Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế khác nhau, như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

−- Có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên phong phú, như dầu mỏ, khí đốt, than đá, quặng sắt,... 

⇒⇒ Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy.

 

 

ひまわり(In my personal...
17 tháng 10 2023 lúc 21:18

Vị trí địa lí

- Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích trên 10 triệu km2.

- Giới hạn: Từ 36oB – 71oB, có ba mặt giáp biển.

- Bờ biển cắt xẻ mạnh, tạo nhiều bán đảo, vũng vịnh và biển ăn sâu vào đất liền.

Thuận lợi

- Địa hình giáp biển bằng phẳng \(\rightarrow\) Thuận lợi cho phát triển dịch vu các ngành giao thông vận tải, du lịch... 

- Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích \(\rightarrow\) Phát triển nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao, áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật tiên tiến và gắn chặt với công nghiệp chế biến.

Khó khăn

- Phía Bắc vòng cực khí hậu hàn đới khiến các con sông đóng băng vào mùa đông ảnh hưởng giao thông vận tải.

Gia Bảo
17 tháng 10 2023 lúc 19:59

ai giúp với :((

 

Hoàng Nhật Minh
Xem chi tiết
Mạnh=_=
11 tháng 3 2022 lúc 22:31

tham khảo

 Về kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng:

- Kinh tế:

+ Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á ⟶ tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.

+ Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.

+ Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý...với các nước.

⟹ Vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

- Văn hóa – xã hội: có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các quốc gia trong khu vực ⟶ tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

- An ninh - quốc phòng: nước ta nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.

 
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Long Sơn
30 tháng 1 2022 lúc 17:39

Tham khảo

 

Vị trí và giới hạn lãnh thổ

 a. Vùng đất

- Diện tích đất tự nhiên nước ta (bao gồm đất liền và hải đảo) là 331 212 km2.

- Các điểm cực trên đất liền:

 b. Vùng biển

- Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2.

- Các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa).

c. Vùng trời

- Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.

- Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

d. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên

- Vị trí nội chí tuyến.

- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

 

Long Sơn
30 tháng 1 2022 lúc 17:40

Tham khảo

 

Thuận lợi:

– Vị trí địa lí đã tạo điều kiện cho nước ta phát triển kinh tế toàn diện.

– Dễ dàng mở rộng giao lưu và hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới.

– Tạo điều kiện cho nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, tạo điều kiện phát triển rừng.

Khó khăn: 

- Vị trí này cùng làm cho nước ta rất lắm thiên tai và phải chú ý tới việc bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm, chống sự xâm nhập về chủ quyền vùng đất, vùng biển, vùng trời.

lạc lạc
30 tháng 1 2022 lúc 20:37

* Nêu đặc điểm vị trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam

- Điểm cực Bắc: 23023’B , 105020’Đ

- Điểm cực Nam: 8034’B, 104040’Đ

- Điểm cực Tây: 22022'B, 102010’Đ

- Điểm cực Đông: 12040’B,  109024’Đ

a) Phần đất liền:

            - Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.

            - Diện tích tự nhiên 329247 km2, nằm trong khu vực múi giờ số 7.

            - Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.

b) Phần biển:

            - Biển nước ta nằm ở phía Đông phần đất liền.

            - Diện tích khoảng 1 triệu km2 trong tổng diện tích gần 3,5 triệu km2 của biển Đông.

            - Gồm 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa).

c) Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:

            - Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

            - Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

            - Cầu nối giữa đất liền – đại dương, giữa lục địa và hải đảo, giữa các đại dương lớn.

            - Nằm trong khu vực gió mùa và nơi di cư của các luồng sinh vật.

 * Đặc điểm  vị trí địa lí  Việt Nam:

+ Vị trí nội chí tuyến. Vị trí  gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

+ Vị trí  cầu nối  giữa đất liền và  biển, giữa  các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

+ Vị trí  tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng  sinh vật.

* Ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên nước ta:

Vị trí địa lí là một trong những nguyên nhân cơ bản tạo nên các đặc điểm chung  của thiên nhiên nước  ta như tính chất nhiệt đới gió mùa, tính chất ven biển, tính chất đa dạng, phức tạp.

- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km, có tác động đến tự nhiên:

+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc -  Nam  (ranh giới là dãy Bạch Mã) và Đông - Tây.

+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.

- Đối với giao thông vận tải:

+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không... ).

+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.

* Thuận lợi:

–  Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện.

– Việt Nam có thể hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước  Đông Nam Á và thế giới trong  xu hướng Quốc tế hoá và toàn cầu hoá  nền kinh tế thế giới.

* Khó khăn:

–  Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước, chống thiên tai  (bão, lũ lụt, hạn, cháy rừng, sóng biển) và chống giặc ngoại xâm ( xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển, vùng trời Tổ quốc…)

REFER

Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Đoàn Minh Trang
5 tháng 2 2016 lúc 14:34

* Hoàn cảnh ra đời :

- Sau khi giành độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh tế, các nước Đông Nam Á thấy cần có sự hợp tác để cùng phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.

- Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều và những thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.

- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập gồm 5 nước Indonesia, Malaixia, Philippin, Xingapo và Thái Lan

* Mục tiêu :

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

*Quá trình phát triển :

- Giai đoạn đầu ( 1967-1975), ASEAN là một tổ chức còn non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lèo, chưa có vị thế trên trường quốc tế.

- Tháng 2/1976, Hiệp ước Bali được kí kết, mở ra bước phát triển mới của các quốc gia Đông Nam Á.

- Từ năm 1984-1999, các nước Brunay, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia gia nhập ASEAN.

- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã phát triển thành 10 nước, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, xây dựng thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển nâng cao vị thế của khu vực và tổ chức trên trường quốc tế.

* Với Việt Nam

- Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam có cơ hội để hợp tác , phát triển kinh tế và văn hóa  nhưng cũng đặt ra những thách thức như giữ gìn bản sắc văn hóa, cạnh tranh kinh tế.

Lê thị hương giang
Xem chi tiết
ha thi thu trang
28 tháng 12 2019 lúc 10:13

là bought 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
28 tháng 12 2019 lúc 10:13

TL:

-Quá khứ của buy là bought.

-Phân từ quá khứ của buy cũng là bought.

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lê thị hương giang
28 tháng 12 2019 lúc 10:16

Thank mọi người

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Ngoc Minh Chau
Xem chi tiết
Bùi Thị Thùy Linh
23 tháng 10 2017 lúc 20:24

Tham khảo bài làm của bạn Nguyễn Thị Phương Thảo(mk chép gg)

O Hen-ri là một nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Những tác phẩm của ông thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình yêu thương người nghèo khổ, rất cảm động. “Chiếc lá cuối cùng” là truyện ngắn góp phần làm cho tên tuổi của O Hen- ri trở nên bất hủ. Trong câu chuyện ấy, ta thấy thấm đượm tình cảm cao đẹp giữa những người họa sĩ nghèo khổ, và đặc biệt để lại nhiều dư cảm sâu sắc nhất là nhân vật cụ Bơ-men. Hình ảnh Giôn-xi đang nhìn ra cửa sổ nhìn chiếc lá được cụ Bơ Men vẽ Cụ sống cùng Xiu và Giôn-xi trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa- sinh- tơn. Bốn chục năm nay cụ mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được, cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ khác để kiếm tiền. Cuộc sống tuy nghèo nhưng cụ luôn giữ phẩm chất trong sạch, hoàn cảnh không thể làm cụ yếu mềm tinh thần. Chả thế mà cụ “ hay chế nhạo cay độc sự mềm yếu của bất kì ai”. Cụ Bơ-men luôn sống giàu tình thương, quan tâm tới mọi người. Cụ muốn những người xung quanh mình phải mạnh mẽ và cứng rắn. Chúng ta cảm động khi biết cụ tự coi mình có nhiệm vụ bảo vệ Xiu và Giôn-xi ở phòng vẽ tầng trên. Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi, cô tuyệt vọng, đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện cửa sổ, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng thì cô cũng lìa đời. Biết được ý nghĩ kì quặc ấy , mắt cụ Bơ- men đỏ ngầu , “ nước mắt chảy ròng ròng”. Đó là những giọt nước mắt xót xa, đầy thương cảm. Cụ “hét lên”, “quát to” rồi sau đó là lời dịu dàng, xót xa: “Chà tội nghiệp cô bé Giôn-xi”. Thật cảm động khi nghe những lời mà cụ nói với Xiu khi theo cô lên phòng vẽ mà Giôn- xi đang nằm: “ Trời đây không phải là chỗ cho một con người tốt như cô Giôn- xi nằm. Một ngày kia, tôi sẽ vẽ một tác phâm kiẹt xuất và tất cả chúng ta sẽ đi khỏi nơi này.” Vẫn là ước mơ đó nhưng nó đã gắn liền với lòng yêu thương sâu sắc. Cụ muốn sáng tạo để đem lại cuộc sống tốt đẹp cho mọi người. Cụ Bơ-men con người có đức hi sinh cao cả. Nhà văn đã tập trung miêu tả khoảnh khắc căng thẳng của cụ và Xiu: “ Họ sợ sệt ngó ra ngoài cử sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì.” Dường như trong phút giây im lặng ấy, họ đã đoán được điều gì sẽ xảy đến. Là một nhân vật chính nhưng cụ chỉ xuất hiện ở phần đầu và giữa truyện, những hành đông tiếp theo của cụ chỉ được hiện lên qua lời kể của Xiu. Sau khi ngôi làm mẫu cho Xiu vẽ, hình ảnh cụ Bơ-men bỗng biến mất. Người đọc dần lãng quên sự hiện diện của cụ mà thay vào đó chú ý tới diễn biến căng thẳng xoay quanh Xiu, Giôn- xi và chiếc lá cuối cùng. Không ai đoán biết được cụ đã làm gì trong khoảng thời gian ấy . Phải đến cuối truyện, Giôn-xi và người đọc mới hiểu rõ hành động cao cả của cụ. Chắc chắn khi đứng dưới mưa tuyết để vẽ chiếc lá lên bờ tường gạch, con người già nua ấy giá buốt lắm, hơn ai hết cụ biết rõ tính mạng mình đang gặp nguy hiểm. Nhưng lòng thương yêu Giôn-xi, ý muốn dùng cây bút và bảng màu để đem lại niềm tin, nghị lực sống cho cô dã giúp cụ vươt lên tất cả. Chiếc lá mà cụ vẽ sống động và rất thật: “ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa”, khiến cho hai cô họa sĩ của chúng ta cũng không hề nghi nghờ. Và chiếc lá ấy đã gieo vào lòng cô gái trẻ tội nghiệp hơi ấm của niềm tin, nghị lưc, kéo cô từ vực thẳm của bệnh tật vươn lên sống tiếp. Có thể nói chiếc lá là cả tấm lòng của cụ Bơ-men, là minh chứng cho sư hi sinh đến quên mình để đem lại sự sống cho người khác. Cụ đã làm được một điều mà bốn mươi năm qua hằng ao ước: vẽ một kiệt tác. Và có lẽ khi một con người nằm xuống cũng là lúc một tâm hồn dược đánh thức, sẽ tiếp tục cống hiến cho đời những sáng tác nghệ thuật. Câu chuyện kết thúc bằng lời kể của Xiu về cái đêm mà cụ Bơ-men vẽ chiếc lá mà không để cho Giôn- xi có phản ứng gì thêm n hư để lại dư âm trong lòng người đọc. Nhà văn O Hen-ri đã rất khéo léo khi xây dựng nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần. Lần đảo ngược thứ nhất, Giôn-xi như đang tiến dần đến cái chết bỗng khỏe lại, yêu đời và chiến thắng bệnh tật. Lần đảo ngược thứ hai liền tiếp sau đó, cụ Bơ-men từ môt người khỏe mạnh đến cuối truyện mắc bệnh và qua đời. Một con người đi từ sự sống đến cái chết, một con người người từ cái chết tìm lại sự sống. Tất cả đã được nhà văn kể lại thật tự nhiên và cảm động. Truyện ngắn làm cho chúng ta không khỏi rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ. Câu chuyện còn giàu tính nhân văn , ẩn chứa bức thông điệp trong cuộc sống: dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn nhất cũng đừng bao giờ bi quan, tuyệt vọng, hãy mạnh mẽ tin tưởng vào ngày mai tươi sáng, ta sẽ vượt qua tất cả.

Nguon : http://hoctotnguvan.net/cam-nhan-cua-em-ve-nhan-vat-cu-bo-men-trong-truyen-chiec-la-cuoi-cung-24-1164.html

Linh Phương
23 tháng 10 2017 lúc 20:26

Gợi ý nhé!

- Học xong văn bản “Chiếc là cuối cùng” qua ngòi bút của nhà văn người Mĩ – O. Hen – ri, hình ảnh cụ Bơ – men với “kiệt tác đời mình” cứ đọng mãi trong lòng người đọc về những giá trị nhân văn hết sức cao đẹp.

- Là một họa sĩ nghèo, tuổi đã già, sống một mình ở tầng dưới chung căn hộ với hai cô họa sĩ trẻ: Xiu và Giôn – xi.

- Cả một đời làm nghệ thuật, cụ khát khao hoàn thành một kiệt tác.

- Nhưng cái nghèo cứ đến, thời gian thì nhanh chóng trôi qua, hoài bão của cụ vẫn chưa thực hiện được.

- Vốn đầy lòng trắc ẩn, thương người nên cụ Bơ – men vô cùng lo lắng khi biết tình trạng của Giôn – xi.

- Cụ lo sợ cái suy nghĩ vẩn vơ, tuyệt vọng của cô họa sĩ trẻ sẽ khiến cô phải lìa xa cõi đời này khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống.

- Nhìn từng chiếc lá cứ rụng dần theo mùa đông và chỉ còn một chiếc trơ trọi trên cành, cụ lặng lẽ âm thầm thực hiện một công việc.

- Tối hôm ấy, thời tiết thật khắc nghiệt, gió mưa dữ dội, bằng tình thương, bằng tài năng, cụ đã vượt qua tất cả để hoàn thành tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”.

- Bức tranh ấy đã giúp cho Giôn – xi hồi sinh trở lại, giúp cô thoát khỏi suy nghĩ muốn tìm cái chết và cô đã lạc quan yêu đời, khao khát sống.

- Đắng lòng người đọc khi biết rằng sau đêm ấy cụ Bơ – men đã mắc bệnh viêm phổi rất nặng và qua đời sau đó vài ngày.

- Nhân vật cụ Bơ – men thật đẹp, thật cao cả, là một nghệ sĩ chân chính, tài năng. “Kiệt tác” của cụ giúp cho người đọc cảm thấy mùa đông ấm áp tình người – một thông điệp tuyệt vời mà nhà văn muốn gởi đến chúng ta: Hãy sống và yêu thương!

vũ tiến đạt
24 tháng 10 2017 lúc 16:39
"Chiếc lá cuối cùng" là kiệt tác đầu tiên và cũng là duy nhất trong đời cụ Bơ- men. Nó là một bức tranh cứu sống con người. Sức sống mãnh liệt của chiếc lá đó đã gieo vào lòng Giôn- xi một tia sáng của niềm tin và hi vọng để Giôn- xi vượt qua cái chết, băng qua cửa tử thần. Kiệt tác này xuất phát từ tình yêu thương cao cả, tấm lòng đồng cảm sâu sắc của những con người nghèo khổ. Để có được bức tranh này, vì muốn cứu sống người khác, cụ Bơ- men, người nghệ sĩ tài năng đã phải hi sinh cả tính mạng của mình. Trong đêm mưa tuyết, cụ đã vẽ một chiếc lá giống như chiếc lá thường xuân cuối cùng, "ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa". Chiếc lá giả ấy đã giúp Giôn- xi thấy mình thật là tệ. Muốn chết là một tội. Tác giả O Hen- ri đã thành công trong nghệ thuật đảo ngược tình huống, xây dựng hình tượng nhân vật sinh động. Qua đó, ta thấy được, kiệt tác "chiếc lá cuối cùng" của cụ Bơ- men không phải là vật vô tri, vô giác mà nó là thiên sứ của sự sống, của tình yêu thương nhân đạo cao cả. Ta còn thấy: nghệ thuật chân chính vì mục đích nhân sinh, vì cuộc sống con người. Kiệt tác của cụ Bơ- men đã nhắc ta bài học: tình yêu thương con người, tấm lòng nhân đạo cao sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, kể cả cái chết. Ta phải biết trân trọng những gì xung quanh ta, trân trọng những tình yêu nghệ thuật chân chính