Cho một ampe kếa,một vôn kế có điện trở rất lớn, một bộ acquy và một dố dây nối có điện trở không đáng kể. Hãy xác định điện trở của vật dẫn X
Cho một nguồn điện, một ampe kế, một điện trở R đã biết giá trị, một vật dẫn có điện trở X chưa biết giá trị, các dây dẫn điện. Coi ampe kế có điện trở không đáng kể. Hãy vẽ sơ đồ và nếu phương án xác định diện trở X của vật dẫn.
1, mắc nối tiếp R vào mạch cùng ampe kế
với ampe kế nối tiếp R ta đo được \(Im=Ir\)
từ đó \(=>U=Ir.R\left(V\right)\left(1\right)\)
2, tháo R ra thay vào đó là mắc nối tiếp Rx với ampe kế ta đo được
\(Ix=Im\)\(=>Rx=\dfrac{U}{Ix}=\dfrac{Ir.R}{Ix}\left(ôm\right)\)
Một hộp kín bên trong gồm 4 dụng cụ điện: một vôn kế (điện trở rất lớn), một ampe kế (điện trở không đáng kể), hai điện trở R1 và R2. Tất cả các dụng cụ điện được nối với nhau bằng dây dẫn có điện trở nhỏ không đáng kể. Nhìn từ bên ngoài thấy mặt đồng hồ của vôn kế, ampe kế và 4 đầu dây như hình vẽ. Biết giữa hai đầu dây bất kì có hai dụng cụ điện. Nếu mắc nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V vào:
- Hai đầu A và B thì IA = 0A và UV = 12V
- Hai đầu A và C thì IA = 3A và UV = 0V
- Hai đầu B và D thì IA = 0A và UV = 12V
- Hai đầu C và D thì IA = 1A và UV = 0V
Hãy xác định cách mắc các dụng cụ điện và tìm các điện trở R1 và R2.
4/ Cho một bộ nguồn 6V, một vôn kế có điện trở rất lớn, một điện trở không đổi R = 51 , một khóa K, các dây dẫn, một thước loại 400mm, một sợi dây dẫn cần xác định điện trở, một bút chì. Hãy xác định : a/Điện trở của đọan dây đàn dài 400mm. b/ Điện trở xuất của chất làm dây
a) Mắc (V) // với dây cần xác định ; R nối tiếp dây
=> Ud = y(V)
Gọi Rd = x (\(\Omega\))
=> \(I_R=I_{\text{d}}=I_n\)
=> \(\dfrac{U_R}{R_R}=\dfrac{U_d}{R_d}\Rightarrow\dfrac{U_R}{U_d}=\dfrac{R_R}{R_d}=\dfrac{51}{x}\)
=> \(\dfrac{U_R+U_d}{U_d}=\dfrac{51+x}{x}\Leftrightarrow U_d=\dfrac{6x}{51+x}\)\(\Leftrightarrow y=\dfrac{6x}{51+x}\Leftrightarrow x=\dfrac{51y}{6-y}\)
b) Dùng bút chì vẽ đường tròn xung quanh dây
=> Dùng thước đo rd = z(m)
=> Sd = z2.3,14 m2
Dùng thước đo ld = t(m)
\(\rho=\dfrac{R_d.S}{l}=\dfrac{\dfrac{51y}{6-y}.z^2.3,14}{t}\)
Cho các linh kiện điện gồm: 5 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2 V, điện trở trong r = 0 , 2 Ω , ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn, điện trở R = 3 Ω , bóng đèn loại 6V - 6W, biến trở R t và một số dây nối có điện trở không đáng kể đủ để kết nối các linh kiện. Mắc mạch điện có các nguồn điện ghép nối tiếp, biến trở nối tiếp với đoạn mạch gồm điện trở R mắc song song với bóng đèn, vôn kế đo hiệu điện thế mạch ngoài, ampe kế đo cường độ dòng điện qua bóng đèn.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Xác định số chỉ của vôn kế và ampe kế khi R t = 2 Ω
c) Điều chỉnh biến trở để bóng đèn sáng bình thường. Xác định điện trở của biến trở và công suất toả nhiệt trên biến trở khi đó
a) Sơ đồ mạch điện
b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V ) ; r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .
Điện trở và cường độ định mức của đèn:
R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω ) ; I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .
Mạch ngoài có: R t n t ( R Đ / / R )
Khi R t = 2 Ω
R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;
c) Tính R t để đèn sáng bình thường
Ta có: R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;
I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .
Một nguồn điện (x,r) được nối với biến trở R và một ampe kế có điện trở không đáng kể tạo thành mạch kín. Một vôn kế có điện trở rất lớn được mắc giữa hai cực của nguồn. Khi cho R giảm thì
A. số chỉ của ampe kế và vôn kế đều giảm
B. số chỉ của ampe kế giảm còn số chỉ của vôn kế tăng
C. Số chỉ của ampe kế và vôn kế đều tăng
D. Số chỉ của ampe kế tăng còn số chỉ của vôn kế giảm
Một nguồn điện (ξ, r) được nối với biến trở R và một ampe kế có điện trở không đáng kể tạo thành mạch kín. Một vôn kế có điện trở rất lớn được mắc giữa hai cực của nguồn. Khi cho R giảm thì
A. số chỉ của ampe kế và vôn kế đều giảm.
B. Số chỉ của ampe kế giảm còn số chỉ của vôn kế tăng.
C. số chỉ của ampe kế và vôn kế đều tăng.
D. Số chỉ của ampe kế tăng còn số chỉ của vôn kế giảm.
Đáp án C
+ Ta có I A = ξ R + r U A = ξ r R + r → khi R giảm thì chỉ số của ampe kế và von kế đều tăng.
Một nguồn điện (ξ, r) được nối với biến trở R và một ampe kế có điện trở không đáng kể tạo thành mạch kín. Một vôn kế có điện trở rất lớn được mắc giữa hai cực của nguồn. Khi cho R giảm thì:
A. số chỉ của ampe kế và vôn kế đều giảm.
B. Số chỉ của ampe kế giảm còn số chỉ của vôn kế tăng.
C. số chỉ của ampe kế và vôn kế đều tăng.
D. Số chỉ của ampe kế tăng còn số chỉ của vôn kế giảm.
Giải thích: Đáp án C
+ Ta có khi R giảm thì chỉ số của ampe kế và von kế đều tăng.
Một nguồn điện (ξ, r) được nối với biến trở R và một ampe kế có điện trở không đáng kể tạo thành mạch kín. Một vôn kế có điện trở rất lớn được mắc giữa hai cực của nguồn. Khi cho R giảm thì
A. số chỉ của ampe kế và vôn kế đều giảm.
B. Số chỉ của ampe kế giảm còn số chỉ của vôn kế tăng.
C. số chỉ của ampe kế và vôn kế đều tăng.
D. Số chỉ của ampe kế tăng còn số chỉ của vôn kế giảm.
Đáp án C
+ Ta có I A = ξ R + r U A = ξ r R + r → khi R giảm thì chỉ số của ampe kế và von kế đều tăng.
1. Cho mạch điện như hình vẽ. U = 18V không đổi. R1 = R2 = R3 = 6, R4 = 2
a. Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ của vôn kế.
b. Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế.
a)Nối M và B bằng một vôn kế rất lớn.
Khi đó CTM là: \(\left(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\right)ntR_4\)
Ta có: \(U_V=U_3+U_4\)
\(R_{23}=R_2+R_3=6+6=12\Omega\)
\(R_{123}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{6\cdot12}{6+12}=4\Omega\)
\(R_{tđ}=R_{123}+R_4=4+2=6\Omega\)
\(I_4=I_{123}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{6}=3A\Rightarrow U_4=I_4\cdot R_4=3\cdot2=6V\)
\(U_{23}=U_{123}=I_{123}\cdot R_{123}=3\cdot4=12V\)
\(I_2=I_3=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{12}{12}=1A\Rightarrow U_3=I_3\cdot R_3=1\cdot6=6V\)
Vậy \(U_V=U_3+U_4=6+6=12V\)
b)Nối M với B bằng một ampe kế lớn.
Khi đó CTM là \(\left(R_1nt\left(R_3//R_4\right)\right)//R_2\)
Ta có: \(I_A=I_2+I_3\)
\(R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{6\cdot2}{6+2}=1,5\Omega\)
\(R_{134}=R_1+R_{34}=6+1,5=7,5\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{134}\cdot R_2}{R_{134}+R_2}=\dfrac{7,5\cdot6}{7,5+6}=\dfrac{10}{3}\Omega\)
\(U_2=U_{134}=U=18V\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{6}=3A\)
\(I_{34}=I_{134}=\dfrac{U_{134}}{R_{134}}=\dfrac{U}{R_{134}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)
\(U_3=U_4=U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}=2,4\cdot1,5=3,6V\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)
Vậy \(I_A=I_2+I_3=3+0,6=3,6A\)