Những câu hỏi liên quan
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Thúy Vy
23 tháng 2 2020 lúc 21:02

Trước khi chết, Dế Choắt đã thức tỉnh Mèn: – Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Đây là bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn không thể nào quên. Nó ám ảnh Dế Mèn bởi tính kiêu ngạo nghịch ranh, thiếu suy nghĩ của mình

Những giọt nước mắt của Dế Choắt đã làm chú thức tỉnh lương tâm. Dù ân hận đã muộn màng nhưng Dế Mèn cũng sớm thấy được sai trái, không nản chí trước những sai lầm mà mình đã phạm phải. Mèn đã thay đổi tính cách, quyết tâm lên đường phiêu lưu để mở rộng tầm nhìn, tìm ý nghĩa cho cuộc sống của mình. Hình ảnh Dế Mèn với Bài học đường đời đầu tiên thể hiện bài học triết lí nhân sinh sâu sắc. Đó là bài học về đạo lý làm người. Phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, phải có lòng nhân ái trong cuộc đời. Bài học đường đời đã giúp Mèn hoàn thiện nhân cách và có được một cuộc sống giàu ý nghĩa. Đây cũng chính là bài học làm người dành cho thế hệ trẻ hôm nay.

Mượn hình ảnh nhân vật dế Mèn để đưa ra lời khuyên cho con người. Trong cuộc sống chúng ta cũng vậy, không ai trong đời không mắc phải sai lầm, vấn đề là chúng ta biết nhận ra lỗi sai và sửa chúng. Bài học đầu tiên trong đời của chú dế cũng là bài học của nhiều bạn trẻ hiện nay, chúng ta phải biết yêu thương giúp đỡ người khác, mỗi hành động của chúng ta phải suy nghĩ thật kĩ, phải tính đến hậu quả của nó rồi hãy làm. Bài học đường đời đầu tiên của chú dế có ý nghĩa thật sâu sắc, nó giúp con người nhận ra lẽ sống đúng đắn ở đời.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Đinh Thị Thu Trang
11 tháng 2 2016 lúc 18:32

                                                             Bài làm

Câu 1 : 

+ Nội dung : Bài văn miêu tả Dế mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết kiểu căng, xốc nổi . Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và rút ra bài học đường đời đầu tiên 

+ Nghệ thuật : Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rẩ sinh động , cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên , hấp dẫn , ngôn ngữ chính xác , giàu tính tạo hình .

Câu 2 : 

+Thông điệp :Qua đoạn trích "bài học đường đời đầu tiên " tác giả muốn gửi đến thông điệp :  Ở đời sống mà cứ có thói hung hăng, không coi trời đất ra gì , sớm muộn cũng mang họa vào thân 

+Bài học : Không được hung hăng , kiêu ngạo với mọi người xung quanh 

Câu 3 : 

+Thiên nhiên vùng Cà Mau : Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ rộng lớn , hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã . Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập , trù phú, độc đáo ở vùng tận cùng phía nam của Tổ quốc.

+ Nét độc đáo của chợ Năm Căn :

*Giống các chợ bề bên vùng Nam Bộ , lều lá nằm cạnh nhà tầng , gỗ chất thành đống , nhiều thuyền , bè.

* Nhiều lì than , hầm gỗ , nhà bè như những khu phố nổi , bán đủ thứ , nhiều dân tộc như Khơ - me  ......

Mình cũng không chắc nữa . Nếu đúng tick cho mình mấy cái nha ^^

 

 

 

Bình luận (6)
Đỗ Minh Nguyệt
11 tháng 2 2016 lúc 9:28

2.Qua đoạn trích ''Bài học đường đời đầu tiên''tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp là:sống ở đời dù có khỏe mạnh nhưng lại kiêu căng về vẻ đẹp bề ngoài của mình mà bắt nạt mọi người và không biết suy nghĩ trước khi làm thì có ngày sẽ mang họa vào thân.khuyên mọi người không nên có tính kiêu căng khi sống trên đời.

 

Bình luận (0)
Lưu Phương  Thảo
11 tháng 2 2016 lúc 8:32

hay

 

Bình luận (0)
Văn Hòa
Xem chi tiết
Lê Xuân Giao
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 22:05

 

Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian

Hình ảnh hoa sen trong bài  ca dao “Trong đầm gì đẹp    bằng sen”

Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”

Ý kiến

Đề cao trí tuệ của nhân dân

- Ý kiến 1: Vẻ đẹp của sen  đã được miêu tả một cách   khéo léo, tài tình

- Ý kiến 2: Qua hình ảnh     sen, tác giả dân gian đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc

Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc

Lí lẽ và bằng   chứng

- Lí lẽ 1: Thử thách đầu tiên, tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ  ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo.

+ Bằng chứng 1: Trước câu hỏi khó,  em bé đã đáp trả lại bằng việc ra lại  câu hỏi cho người đố, để chỉ ra rằng, đây là một câu hỏi không thể có câu  trả lời

- Lí lẽ 2: Ở thử thách thứ hai và thứ  ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan      niệm phong kiến về các tầng lớp       người trong xã hội đều được nới lỏng và cởi bỏ

+ Bằng chứng 2: hai câu hỏi đều do  nhà vua đưa ra, là những câu hỏi tình huống mà ở đó, người trả lời phải đưa ra những giải pháp hợp lí

- Lí lẽ 3: người kể chuyện nâng nhân vật em bé lên một tầng cao mới, vượt lên cả triều đình hai nước, nhấn mạng vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình.

+ Bằng chứng 3: người kể chuyện đã xếp đặt tình huống để cho người ra   đố ở vị trí sứ giả nước ngoài, thậm   chí là một nước lớn hơn đang “lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta”, mà nếu không trả lời được thì nước ta sẽ phải thừa nhận sự thua kém và sự thần    phục của mình đối với nước láng       giềng”

+ Lí lẽ 1.1: Câu thứ nhất,    tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm

   Bằng chứng 1.1: Trạng    ngữ “trong đầm” đã hạn chế sự tuyệt đối hóa trong câu   ca dao, làm cho trở thành   tương đối và có tính thuyết phục

+ Lí lẽ 1.2: Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể      trong cây sen để chứng      minh cho câu thứ nhất.

  Bằng chứng 1.2.1: Từ “lá  xanh” qua “bông trắng” đến “nhị vàng”, tức là quan sát   từ ngoài vào trong, rất tự   nhiên hợp lí

  Bằng chứng 1.2.2: Từ “lại” được dùng rất đắt, có tác    dụng nhấn mạnh sự đa dạng nhiều thành phần và màu    sắc đáng chú ý của cây sen

  Bằng chứng 1.2.3: Từ      “chen” nói lên sự kết chặt   giữa hoa và nhị, chứng tỏ   đây là một bông hoa vừa   mới nở

+ Lí lẽ 1.3: Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài

+ Lí lẽ 2: Câu thứ tư: Gần   bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

+ Bằng chứng 2.1: Phần     nhiều đều chuyển ngay      sang nghĩa bóng, sang hình ảnh con người à ý nghĩa triết lí nhân sinh trong đó

+ Bằng chứng 2.2: “sen”     hóa thành người, bùn trong thiên nhiên hóa thành “bùn” trong xã hội, rồi cả cái       “đầm” và mùi “hôi tanh”     cũng được coi là hình ảnh   tượng trưng, ẩn dụ theo     nghĩa bóng

 

- Chi tiết chiếc lá cuối cùng

+ Bằng chứng: Sự tồn tại của chiếc lá làm     cho tâm trạng nhân   vật bất hạnh và có    phần Giôn-xi được hồi sinh

- Kết thúc bất ngờ

+ Cho đến cuối văn    bản, cũng tức là cuối   truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại   cho Giôn-xi về cái      chết của cụ Bơ-mơn,   về kiệt tác chiếc lá     cuối cùng

+ Người kể chuyện     không nói hộ ý nghĩ   của nhân vật cụ        Bơ-mơn, lại cố ý bỏ    qua không kể việc cụ  đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào

Mục đích viết

Bình luận về sự đề cao trí tuệ của nhân dân trong truyện Em bé thông minh

bình luận về vẻ đẹp của hoa sen trong bài ca dao Trong  đầm gì đẹp bằng sen

Bình luận về sức hấp  dẫn của truyện ngắn  Chiếc lá cuối cùng

Nội dung chính

Khẳng định trí thông minh của nhân dân

Khẳng định sự đạt đến độ    hoàn mĩ hiếm có trong loại  ca dao vịnh tả cảnh vật      mang tính triết lí trong bài   ca dao Trong đầm gì đẹp    bằng sen

Khẳng định sức hấp    dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối    cùng và kết thúc bất   ngờ

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:47

Tên văn bản

Nội dung chính

Ý nghĩa nhân văn

Lão Hạc

Tác phẩm phản ánh hiện thực số phận của người nông dân trước CM tháng Tám qua tình cảnh của lão Hạc và thể hiện tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của một con người.

Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không bị hoen ố cho dù phải sống trong hoàn cảnh khốn cùng.

Trong mắt trẻ

Câu chuyện "Trong mắt trẻ" bao gồm chương một, hai và hai mươi bảy của tác phẩm nổi bật với thông điệp về sự khác biệt giữa cách nhìn của trẻ em và người lớn. Tác giả cũng đề cập đến tầm quan trọng của các mối quan hệ và đưa ra cái nhìn sâu sắc của tác giả về tuổi tác và cách suy nghĩ. Câu chuyện được kết thúc đầy bí ẩn, kết truyện tập trung vào tình bạn đặc biệt giữa Hoàng tử bé và nhân vật chính.

Tác giả muốn gửi tới thông điệp khi con người đối mặt với nỗi buồn khi mất đi người mình yêu thương.

Người thầy đầu tiên

Kể về thầy giáo Đuy-sen hết lòng vì học trò và cô học trò An-tư-nai thông minh lanh lợi. Qua đó người đọc thấy được tình cảm thầy trò cao quý và thiêng liêng.

'Người thầy đầu tiên' gieo niềm tin về nhân cách

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo My
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 1 2021 lúc 22:05

Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác

Bình luận (0)
︵✰Ah
19 tháng 1 2021 lúc 22:11

De men trong bai " Bai học đường đời đầu tien" được tác giả khắc hoa là một chàng dế thanh niên cường trang khỏe mạnh. Trước hết, Dế Mèn mang vẻ đẹp ngoai hình rất đáng yêu. Tôi càng chứ mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Đầu to, nổi từng tảng,rất bướng. Hai cái răng Đen nhánh. Sợi dâu dài uốn cong. Nhưng de men lại có những nét tính cách đáng trách. Rất kiêu căng ngạo mạng, luôn cho mình đứng đầu thiên hạ. Dám ca khịa với tất cả bà con trong xóm. Xốc nổi, không chịu suy nghĩ chú đã bày trò trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của De Choắt. Cuối cùng, de men cũng biết phục thiện, biết ăn năn hối lỗi và từ đó rút ra bài học đường đời cho mình. De men là một hình ảnh đẹp và sinh động.

  
Bình luận (1)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
19 tháng 1 2021 lúc 22:01

tham khao

Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài dành cho thiếu nhi Việt Nam.Qua đó, tác giả đã thể hiện những khát vọng đẹp đẽ,trong sáng của tuổi trẻ. Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương I của tác phẩm Dế Mèn Phiêu Lưu Ký, kể về lai lịch Dế Mèn từ lúc còn nhỏ cho tới lúc chú rút ra bài học đầu tiên.Dế Mèn là một chú có ngoại hình cường tráng. Với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh... Dế Mèn thật ra dáng con nhà võ.Tự cho mình là mạnh nhất thiên hạ. Chú tuổi còn trẻ nên còn ngông cuồng và có tính tự lập cao. Một lần để ra oai với Dế Choắt, Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc làm ra kết cục đau thương cho Dế Choắt. Dế mèn đã rất ân hận,hối lỗi và từ sự việc đó rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.

Bình luận (0)
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
︵✰Ah
4 tháng 2 2021 lúc 8:53

- Dế Mèn trêu chọc chị Cốc vì sự ngông cuồng tường mình tài ba và muốn chứng tỏ cho Dế Choắt biết, mình không sợ bất kì ai trên đời.

Bình luận (0)
︵✰Ah
4 tháng 2 2021 lúc 8:54

Lúc bắt đầu trêu: Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa !. Giương mắt ra mà xem tao trêu con mụ Cốc đây này. Lúc trêu xong: sợ hãi, hèn nhát. Chị trợn tròn mắt, giương cánh lên…Tôi chui tọt vào hang Nép tận đáy mà tôi cũng chết khiếp, nằm im thin thít. Lúc Dế Choắt bị chị Cốc đánh chết: Thì khóc thảm thiết hốt hoảng ăn năn, hối hận. Nào tôi biết đâu cơ sự lại ra nông nỗi này. Tối hối lắm! tôi hối hận lắm.

- Qua sự việc ấy, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Đó là: Không được kiêu căng, tự phụ. Không được cậy vào sức khỏe của mình mà hung hăng làm bậy. Nếu không suy nghĩ cẩn thận trước khi làm sẽ mang họa vào thân.

Bình luận (0)