Những câu hỏi liên quan
xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 11:50

Câu 1:

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

Gọi CTPT cần tìm là CxHy.

⇒ x:y = 0,3:0,6 = 1:2

→ CTPT cần tìm có dạng (CH2)n

Mà: M = 1,3125.32 = 42 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{42}{12+1.2}=3\)

Vậy: CTPT đó là C3H6.

Bình luận (0)
Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 11:53

Câu 2:

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < 4,5 (g)

→ Chất cần tìm gồm: C, H và O.

⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi: CTPT cần tìm là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1

→ CTPT cần tìm có dạng (CH2O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)

Vậy: CTPT đó là C2H4O2

Bình luận (0)
Nhung
Xem chi tiết
Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 21:37

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT cần tìm là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,2 = 1:1

→ CTPT có dạng (CH)n.

Mà: MCxHy = 13.2 = 26 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)

→ CTPT là C2H2. Cấu tạo phân tử: \(H-C\equiv C-H\)

Bình luận (0)
Đông Pham
Xem chi tiết
Error
8 tháng 6 2023 lúc 8:33

Gọi CTPT của hiđrocacbon A là \(C_xH_y\)(\(x,y\) nguyên dương)

\(m_H=2\cdot\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(g\right)\\ m_C=12\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=2,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{12x}{2,4}=\dfrac{y}{0,8}=\dfrac{16}{3,2}\\ \Rightarrow x=1;y=4\)

Vậy CTPT của hiđrocacbon A là \(CH_4\)

Bình luận (0)
uyên trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 3 2022 lúc 15:14

$a\big)$

Bảo toàn C: $n_C=n_{CO_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3(mol)$

Bảo toàn H: $n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{5,4}{18}=0,6(mol)$

$\to n_C:n_H=0,3:0,6=1:2$

$\to$ Công thức nguyên là $(CH_2)_n$

Mà $M_A=21.2=42(g/mol)$

$\to (12+2).n=42$

$\to n=3$

Vậy CTPT của A là $C_3H_6$

$b\big)CH_2=CH-CH_3$

Bình luận (0)
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 4 2021 lúc 20:07

\(n_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5.4}{18}=0.3\left(mol\right)\)

\(a.\)

\(CT:C_xH_y\)

\(x:y=0.3:0.6=1:2\)

\(CT\text{nguyên }:\) \(\left(CH_2\right)_n\)

\(M_A=42\left(\text{g/mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow14n=42\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

\(CTPT:C_3H_6\)

\(b.\)

\(CH_2=CH-CH_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 14:02

Các chất đồng phân có cùng CTPT và có PTK bằng nhau. Các chất trong hỗn hợp M đều là C x H y .

Khối lượng C trong 2,8 lít C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Đó cũng là khối lượng C trong 1,80 g  C x H y , vậy khối lượng H: 1,80 - 1,50 = 0,30 (g).

x : y = 0,125 : 0,30 = 5 : 12.

Công thức đơn giản nhất là C 5 H 12 .

Khối lượng 1 mol  C x H y : 2,25 x 32,0 = 72,0 (g).

Do đó, công thức phân tử cũng là  C 5 H 12 .

Công thức cấu tạo của các đồng phân :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Hay

C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 2 - C H 3

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Hay

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Hay

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2019 lúc 3:19

nCO2 = 0,2

nH2O = 0,3

nH2O > nCO2 2 Hidrocacbon đó là ankan

Gọi công thức chung của 2 chất đó là CnH2n+2 (n>1)

Ta có n CO2 : n H2O = n : (n+1) = 0,2 : 0,3 n = 2

2 chất đó là CH4 và C3H8

Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2018 lúc 8:37

Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :

C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là  CH 4  và  C n H 2 n + 2

Theo đề bài  V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).

Vậy số mol  C 2 H 2  là 0,448/22,4 = 0,02 mol

Gọi số mol của  CH 4  là X. Theo bài => số mol của  C n H 2 n + 2  cũng là x.

Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01

Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :

2 C 2 H 2  + 5 O 2  → 4 CO 2  + 2 H 2 O

CH 4  + 2 O 2 →  CO 2  + 2 H 2 O

2 C n H 2 n + 2  + (3n+1) O 2  → 2n CO 2  + 2(n+1) H 2 O

Vậy ta có :  n CO 2  = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2

Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6

Bình luận (0)
luong sy bao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 7 2021 lúc 13:34

nCO2= 0,3(mol) -> nC=0,3(mol)

nH2O =0,25(mol) -> nH=0,5(mol)

mC+mH=0,3.12+0,5.1=4,1(g) < 5,7(g)

=>mO=5,7-4,1=1,6(g) -> nO=0,1(mol)

Gọi CTTQ X: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

Ta có: x:y:z= 0,3:0,5:1= 3:5:1

=> CT ĐG nhất X: C3H5O.

b) M(X)=57.2=114(g/mol)

Mà: M(X)=M(C3H5O)a= 57a

<=>114=57a

<=>a=2

=>CTPT X : C6H10O2

Bình luận (0)