Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 22:18

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

x+1=-x+3

\(\Leftrightarrow2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

hay y=2

Bình luận (0)
Hara Nisagami
Xem chi tiết
007
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 8 2021 lúc 5:31

\(\left(d_1\right):y=-x+1\)

\(\left(d_2\right):y=x-1\)

\(\left(d_3\right):y=\dfrac{k+1}{1-k}x+\dfrac{k+1}{k-1}\)

a) Để (d1) và (d3) vuông góc với nhau:

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)\left(\dfrac{k+1}{1-k}\right)=-1\)\(\Leftrightarrow k=0\)(thỏa)

Vậy k=0

b)Giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}y=-x+1\\y=x-1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Để (d1);(d2);(d3) đồng quy\(\Leftrightarrow\) (d3) đi qua điểm (1;0)

\(\Rightarrow0=\dfrac{k+1}{1-k}.1+\dfrac{k+1}{k-1}\)\(\Leftrightarrow0=0\)(lđ)

Vậy với mọi k thì (d1);d2);(d3) luôn cắt nhau tại một điểm

c)Gỉa sử \(M\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà (d3) luôn đi qua

Khi đó \(\left(k+1\right)x_0+\left(k-1\right)y_0=k+1\) luôn đúng với mọi k

\(\Leftrightarrow k\left(x_0+y_0-1\right)+x_0-y_0-1=0\) luôn đúng với mọi k

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+y_0-1=0\\x_0-y_0-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\y_0=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(M\left(2;1\right)\) là điểm cố định mà (d3) luôn đi qua.

Bình luận (0)
nhi yến
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 9:49

 \(d_1:mx+y=3m-1.\\ \Leftrightarrow-mx+3m-1=y.\)

\(d_2:x+my=m+1.\\ \Leftrightarrow my=-x+m+1.\\\Leftrightarrow y=\dfrac{-x}{m}+\dfrac{m}{m}+\dfrac{1}{m}.\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{m}x+1+\dfrac{1}{m}.\)

Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d1 ta có:

\(-2x+3.2-1=y.\\ \Leftrightarrow-2x+5=y.\)

Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d2 ta có:

\(y=-\dfrac{1}{2}x+1+\dfrac{1}{2}.\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta có:

\(-2x+5=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x=-\dfrac{7}{2}.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}.\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{3}.\)

Tọa độ giao điểm của d1 và d2 khi m = 2 là \(\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{1}{3}\right).\)

Bình luận (0)
kim taehyung
Xem chi tiết
ntkhai0708
16 tháng 4 2021 lúc 19:49

Xét phương trình hoành độ giao điểm 2 đường thẳng trên ta có:

$2x-m-3=m-4$

$⇒x=\dfrac{2m-1}{2}$

Nên điểm đó có tọa độ $M(\dfrac{2m-1}{2};m-4)$ 

suy ra điểm đó nằm trong góc phần tư thứ (VI) của mặt phẳng

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2m-1}{2}>0\\m-4< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{1}{2}\\m< 4\end{matrix}\right.\)

Mà $m∈Z$ nên \(m\in\left\{1;2;3\right\}\)

$m=1⇒M(\dfrac{1}{2};-3)$

$m=2⇒M(\dfrac{3}{2};-2)$

$m=3⇒M(\dfrac{5}{2};-1)$

Vậy \(m\in\left\{1;2;3\right\}\)thỏa mãn đề

 

Bình luận (0)
văn hữu
29 tháng 7 2023 lúc 8:16

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
9 tháng 1 2022 lúc 10:28

undefinedhelp me pls

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 13:18

1: Để hai đường song song thì m+3=2

hay m=-1

3: Tọa độ của điểm A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y_A=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-2;0\right)\)

Tọa độ điểm B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y_B=0\\-x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow B\left(4;0\right)\)

Bình luận (0)
Thiên Tử Vân
Xem chi tiết
DƯƠNG ĐĂNG QUANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 0:41

b: Tọa độ điểm A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x=-x+4\\y=3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết