Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2019 lúc 7:27

Ta có:

Bài tập: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇔ 4x + 20 + 3x + 36 - 5x + 10 = 2x + 66

⇔ 0x = 0

⇒ Phương trình đã cho vô số nghiệm.

Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm.

Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
missing you =
16 tháng 2 2022 lúc 20:14

\(a,\left(x-6\right)\left(2x-5\right)\left(3x+9\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\Leftrightarrow x=6\\2x-5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\\3x+9=0\Leftrightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)

\(b,2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Leftrightarrow x=3\\2x+5=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(c,x^2-4-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(x=-7\left(2m-5\right)x-2m^2+8\Leftrightarrow x+7\left(2m-5\right)=8-2m^2\Leftrightarrow x\left(14m-34\right)=8-2m^2\)

\(ycđb\Leftrightarrow14m-34\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{34}{14}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{8-2m^2}{14m-34}\)

\(3.17\Leftrightarrow4x^2-4x+1-2x-1=0\Leftrightarrow4x^2-6x=0\Leftrightarrow x\left(4x-6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 20:08

3.15:

a, \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\3x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{9}{3}=-3\end{matrix}\right.\)

 

b, \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

c, \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

 

3.16

\(\Leftrightarrow\left(2m-5\right).-7-2m^2+8=0\)

\(\Leftrightarrow-14m+35-2m^2+8=0\)

\(\Leftrightarrow-14m-2m^2+43=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(7m+m^2\right)=-43\)

\(\Leftrightarrow m\left(7-m\right)=\dfrac{43}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(7-m\right)}{1}-\dfrac{43}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14m-2m^2}{2}-\dfrac{43}{2}=0\)

pt vô nghiệm

BoSo WF
Xem chi tiết
YangSu
12 tháng 4 2022 lúc 20:29

\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

YangSu
12 tháng 4 2022 lúc 20:32

\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4>0\)

\(\Leftrightarrow2x>-4\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

Hà Thu
Xem chi tiết

a: 11x+4=-3/2

=>\(11x=-\dfrac{3}{2}-4=-\dfrac{11}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(x^2-9+2\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(x+3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(x+3+2\right)=0\)

=>(x-3)(x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

c: \(\dfrac{x-3}{5}+\dfrac{1+2x}{3}=6\)

=>\(\dfrac{3\left(x-3\right)+5\left(2x+1\right)}{15}=6\)

=>\(3x-9+10x+5=90\)

=>13x-4=90

=>13x=94

=>\(x=\dfrac{94}{13}\)

d: \(\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)(ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\))

=>\(\dfrac{2\left(x-2\right)-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3x-11}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

=>3x-11=2x-4-x-1

=>3x-11=x-5

=>2x=6

=>x=3(nhận)

Cao Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nhan Thanh
11 tháng 8 2021 lúc 11:39

a) \(\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{x-5}{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-1\right)+\left(x-5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)+\left(x-5\right)\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2+x^2-8x+15-x^2+4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+10=0\) \(\Leftrightarrow x=5\)

b) \(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{16}{x^2-1}\) (2)

Ta có \(x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

ĐKXĐ: \(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

(2) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-16}{x^2-1}=0\) 

mà \(x^2-1\ne0\) để phương trính có nghĩa

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\left(x-1\right)^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1-16=0\)

\(\Leftrightarrow4x-16=0\) \(\Leftrightarrow x=4\)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Rhider
5 tháng 2 2022 lúc 10:39

TK

https://lazi.vn/edu/exercise/giai-phuong-trinh-4x-5-x-1-2-x-x-1-7-x-2-3-x-5

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 13:09

a: \(\Leftrightarrow4x-5=2x-2+x\)

=>4x-5=3x-2

=>x=3(nhận)

b: =>7x-35=3x+6

=>4x=41

hay x=41/4(nhận)

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{14}{3\left(x-4\right)}-\dfrac{x+2}{x-4}=\dfrac{-3}{2\left(x-4\right)}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{28}{6\left(x-4\right)}-\dfrac{6\left(x+2\right)}{6\left(x-4\right)}=\dfrac{-9}{6\left(x-4\right)}-\dfrac{5\left(x-4\right)}{6\left(x-4\right)}\)

\(\Leftrightarrow28-6x-12=-9-5x+20\)

=>-6x+16=-5x+11

=>-x=-5

hay x=5(nhận)

d: \(\Leftrightarrow x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)=16\)

\(\Leftrightarrow4x=16\)

hay x=4(nhận)

Công Chúa Yêu Văn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
13 tháng 7 2017 lúc 16:05

1. Ta có \(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+16=0\)

\(\Rightarrow\)\(\left[\left(x+2\right)\left(x+8\right)\right].\left[\left(x+4\right)\left(x+6\right)\right]+16=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+16=0\)

Đặt \(x^2+10x=t\)

Pt \(\Leftrightarrow\left(t+16\right)\left(t+24\right)+16=0\Leftrightarrow t^2+40t+400=0\Leftrightarrow t=-20\)

\(\Rightarrow x^2+10x+20=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5+\sqrt{5}\\x=-5-\sqrt{5}\end{cases}}\)

2. Ta có \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24=0\)

\(\Rightarrow\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right].\left[\left(x+3\right)\left(x+4\right)\right]-24=0\)\(\Rightarrow\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24=0\)

Đặt \(x^2+7x=t\Rightarrow\left(t+10\right)\left(t+12\right)-24=0\Rightarrow t^2+22t+96=0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-6\\t=-16\end{cases}}\)

Với \(t=-6\Rightarrow x^2+7x+6=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-1\end{cases}}\)

Với \(t=-16\Rightarrow x^2+7x+16=0\left(l\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-1\end{cases}}\)

Girl Little
18 tháng 7 2017 lúc 9:44

Quản lí Hoàng Thị Lan Hương giúp em giải bài toán vừa đăng lên đc ko ạ.??? ^^

min min
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 5 2021 lúc 19:20

a, \(x^2-8x+16=81\Leftrightarrow x^2-8x-65=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow x=-5;x=13\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = { -5 ; 13 } 

b, \(\frac{2x+2}{5}+\frac{3}{10}< \frac{3x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x+8+6}{20}< \frac{15x-10}{20}\Leftrightarrow8x+14< 15x-10\)

\(\Leftrightarrow-7x< -24\Leftrightarrow x>\frac{24}{7}\)

Vậy tập nghiệm của BFT là S = { x | x > 24/7 } 

c, \(\frac{2}{x-2}+\frac{3}{x-3}=\frac{3x-20}{x^2}\)ĐK : \(x\ne0;2;3\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2\left(x-3\right)+3x^2\left(x-2\right)}{x^2\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(3x-20\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{x^2\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

tự khử mẫu, làm tiếp nhé, mình bị lười :>

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 5 2021 lúc 19:25

d, \(3\left(x-11\right)-2\left(x+11\right)=1964\)

\(\Leftrightarrow3x-33-2x-22=1964\Leftrightarrow x-55=1964\Leftrightarrow x=2019\)

Vâỵ tập nghiệm của pt là S = { 2019 } 

e, \(\left|2x-3\right|=5\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=5\Leftrightarrow x=4\)( tm )

Với \(x< \frac{3}{2}\)pt có dạng : \(-2x+3=5\Leftrightarrow-2x=2\Leftrightarrow x=-1\)( tm )

Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1; 4 } 

g, \(\frac{-2x+14}{x-5}+\frac{5x-3}{2x}=\frac{8}{x\left(x-5\right)}\)ĐK : \(x\ne0;5\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(-2x+14\right)+\left(5x-3\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x-5\right)}=\frac{16}{2x\left(x-5\right)}\)

Tự khử mẫu tự giải nhá :> 

Khách vãng lai đã xóa
anh hoang
Xem chi tiết
ILoveMath
20 tháng 2 2022 lúc 11:04

a, ĐKXĐ:\(x\ne-5\)

\(\dfrac{2x-5}{x+5}=3\\ \Rightarrow2x-5=3\left(x+5\right)\\ \Leftrightarrow3x+15-2x+5=0\\ \Leftrightarrow x+20=0\\ \Leftrightarrow x=-20\)

b, ĐKXĐ:\(x\ne3\)

\(\dfrac{\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)}{x-3}=0\\ \Rightarrow x^2+2x-3x-6=0\\ \Leftrightarrow x^2-x-6=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\left(tm\right)\\x=3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

c, ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{2x+2}=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\\ \Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}-\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(\dfrac{x+1}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x-3}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{4}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\right)=0\\ \Leftrightarrow x.\dfrac{x+1+x-3-4}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(2x-6\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{x+1}=0\\ \Rightarrow x=0\left(tm\right)\)

nguyễn ngọc hà
20 tháng 2 2022 lúc 12:01

undefined