Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2018 lúc 6:51

- Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái sẽ dẫn tới suy thận toàn bộ.

- Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương: từng mảng tế bào thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu

- Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể khiến cho việc bài tiết nước tiểu bị tắc nghẽn.

Bình luận (0)
mon ok
Xem chi tiết
Cihce
30 tháng 4 2022 lúc 20:22

Chặt phá và đốt rừng trên phạm vi lớn.

Thu hoạch quá mức các loài động vật và thực vật.

Sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu, hóa học.

Dẫn và tiêu nước ở các vùng đất ngập nước.

Các hoạt động đánh cá huỷ diệt.

Chuyển các vùng đất hoang thành các vùng đất đô thị và nông nghiệp.

Dân số loài người tăng.

Tăng trưởng kinh tế và phát triển.

Gia tăng các nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên và các quá trình của hệ sinh thái.

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 11 2019 lúc 14:30

- Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đã làm 10 triệu người chết.

- Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) đã làm cho 60 triệu người chết.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 9 2019 lúc 9:10

Đáp án B.

Giải thích: SGK/15, địa lí 11 cơ bản.

Bình luận (0)
Lê Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
luuthianhhuyen
16 tháng 3 2018 lúc 13:32

* Số lượng thú ngày càng suy giảm vì:

- Môi trường sông ngày càng bị tàn phá nặng nề: Phá rừng, thải các chất hóa học chưa qua xử lí ra biển,...

- Nạn săn bắt động vật ngày càng gia tăng

- Do sự khai thác tràn lan, quá mức

- Do ô nhiễm môi trường và ô nhiễm sinh học

-Nhưng trên hết là do Con người chưa nhận thức được các hành vi của mình

* Gây nên hậu quả:

- Thiếu nguồn cung cấp thức ăn

- Thiếu nguồn cung cấp vật liệu làm đồ trang trí, đồ mĩ nghệ

...

Bình luận (0)
đinh tuấn khang
Xem chi tiết
Ngyenngocha
17 tháng 2 2021 lúc 8:40

hậu quả của nó rất nặng nề,không chỉ ảnh hưởng về mặt tinh thần mà còn dễ dẫn đến nghèo đói ,lạc hậu,bệnh tật bởi có tới 70% số vụ, số người tử vong là đối tượng thanh niên, trụ cột trong gia đình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 12 2023 lúc 20:29

- Khi mối đục ruỗng hết mọi thứ đổ xuống thì mối cũng sẽ chết.

Bình luận (0)
Nguyen Ngọc Thao
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 3 2021 lúc 19:48

Tham khảo:

Nguyên nhân hình thành cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều:

Khi triều Lê suy yếu, diễn ra cuộc tranh chấp giữa các phe phái ngày càng quyết liệt.Lợi dụng tình hình đó, năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều)Các thế lực cũ của nhà Lê không chấp nhận nhà Mạc cho nên năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập một số người thuộc dòng dõi họ Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa là “ Phù Lê diệt Mạc” Nam triều.

Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam Triều-Bắc Triều:

Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranhHàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa.

Bình luận (0)
Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hồng
23 tháng 2 2016 lúc 8:50

- Tháng 10 – 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mỹ, sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản. Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm (1929 – 1933), trầm  trọng nhất là năm 1932. Cuộc khủng hoảng tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã  hội.

- Về kinh tế: Cuộc khủng hoảng tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.

- Về chính trị, xã hội:

+ Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã  hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.

+ Khủng hoảng kinh tế đã đe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, các nước Đức, Itali-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chế khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

- Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. 

Bình luận (0)