Những câu hỏi liên quan
ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:48

b: Xét tứ giác AMCF có

AC và MF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau

nên AMCF là hình thoi

Bình luận (0)
Nhã lí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 20:12

a: Ta có: F đối xứng với M qua AC

nên AC là đường trung trực của FM

\(\Leftrightarrow AC\perp FM\) tại trung điểm của FM

mà AC cắt FM tại I

nên AC\(\perp\)FM tại I và I là trung điểm của MF

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MI//AB

Do đó: I là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

I là trung điểm của AC

Do đó: MI là đường trung trực của ΔABC

Suy ra: MI//AB và \(MI=\dfrac{AB}{2}\)

mà E\(\in\)AB và \(AE=\dfrac{AB}{2}\)

nên MI//AE và MI=AE

Xét tứ giác AEMI có 

MI//AE

MI=AE

Do đó: AEMI là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMCF có 

I là trung điểm của đường chéo AC

I là trung điểm của đường chéo MF

Do đó: AMCF là hình bình hành

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 20:12

c: Ta có: \(IM=\dfrac{MF}{2}\)

mà \(IM=\dfrac{AB}{2}\)

nên MF=AB

Xét tứ giác AFMB có

MF//AB

MF=AB

Do đó: AFMB là hình bình hành

Bình luận (0)
missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 20:22

a,xét tam giác ABC vuông tại A có E,M là trung điểm AB,BC

=>BE=EA,BM=MC=>EM là đường trung bình tam giác ABC

=>EM//AC<=>EM//AI(1)

có F đối xúng M qua AC=>MF vuông góc AC

mà AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A

=>AM=\(\dfrac{1}{2}BC\)=MC=>tam giác AAMC cân tại M có Mi vừa là đường cao nên cũng là trung tuyến=>AI=IC

mà BM=MC=>IM là đường trung bình tam giác ABC=>MI//EA(2)

(1)(2)=>AEMI là hình bình hành

b,chứng minh ở ý a ta có AI=IC

mà MI=IF(vì M đối xứng F)

=>MF và AC cắt nhau tại trung điểm I mỗi đường

=>AMCF là hình bình hành

c,có AMCF là hình bình hành=>MC//AF=>BM//AF

mà AEMI là hình bình hành=>AB//MF=

=>ABMF là hình bình hành

Bình luận (0)
Đỗ Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 11 2019 lúc 18:38

a, tam giác ABC vuông tại C (gt)

=> góc ACB = 90 (đn)

có ME _|_ AC (gt) => góc MEC = 90 (đn)

MF _|_ BC (gt) => góc MFC  = 90 (đn)

xét tứ giác EMFC 

=> EMFC là hình chữ nhật (dấu hiệu)

=> CM = EF (tính chất)

b, M là trung điểm của AB (Gt)

=> CM là trung tuyến (đn/)

tam giác ABC vuông tại C (Gt)

=> CM = AM = AB/2 (đl)

xét tam giác AME và tam giác CME có : EM chung

góc MEA = góc MEC = 90 

=> tam giác AME = tam giác CME (ch-cgv)

=> AE = EC (đn)

E thuộc AC 

=> E là trung điểm của AC (đn)

c, có ME _|_ AC 

=> MD _|_ AC ; xét tứ giác ADCM 

=> ADCM là hình thoi (dấu hiệu)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dang Nguyen
16 tháng 12 2021 lúc 15:25

h

 

Bình luận (0)
Nguyen Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hà My
Xem chi tiết
Thiên Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Hà Phương Trần Thị
2 tháng 12 2019 lúc 20:23

B A C M N E F O

\(\hept{\begin{cases}MN\perp AB\\MF\perp AC\\\widehat{BAC}=90^0\end{cases}\Rightarrow}\)tứ giác AEMO là hình chữ nhật

N là điểm đối xúng với M qua AB \(\hept{\begin{cases}NE=EM\\AE=EB\\MN\perp AB\end{cases}\Rightarrow}\)AMBN là hình thoi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiến_Về_Phía_Trước
2 tháng 12 2019 lúc 20:33

Hình vẽ (Nhập link rồi enter ra nhé, xin lỗi vì sự bất tiện): https://i.imgur.com/zZhSvQH.png

a) Xét tứ giác AEMO có: \(\widehat{BAC}=90^o;\widehat{AEM}=90^o;\widehat{AOM}=90^o.\)=> AEMO là hình chữ nhật

b) ta có: AEMO là hình chữ nhật (cmt) => ME//AO => ME//AC

do BM = CM (M là trung điểm của BC); ME//AC (cmt) => EA = EB 

Xét tứ giác AMBN có: 

       EM = EN (N đối xứng với M qua AB)

       \(AB\perp MN\)(            nt                 )

       EA = EB (cmt)

=> AMBN là hình thoi (đpcm)

Học tốt nhé! ^3^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Dương 8a1
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2019 lúc 4:59

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông khi AE = AF

Ta có: AE = 1/2 AB; AF = 1/2 AC

Nên AE = AF ⇒ AB = AC

Vậy nếu ∆ ABC vuông cân tại A thì tứ giác AEDF là hình vuông.

Bình luận (0)