a: Ta có: F đối xứng với M qua AC
nên AC là đường trung trực của FM
\(\Leftrightarrow AC\perp FM\) tại trung điểm của FM
mà AC cắt FM tại I
nên AC\(\perp\)FM tại I và I là trung điểm của MF
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MI//AB
Do đó: I là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
I là trung điểm của AC
Do đó: MI là đường trung trực của ΔABC
Suy ra: MI//AB và \(MI=\dfrac{AB}{2}\)
mà E\(\in\)AB và \(AE=\dfrac{AB}{2}\)
nên MI//AE và MI=AE
Xét tứ giác AEMI có
MI//AE
MI=AE
Do đó: AEMI là hình bình hành
b: Xét tứ giác AMCF có
I là trung điểm của đường chéo AC
I là trung điểm của đường chéo MF
Do đó: AMCF là hình bình hành
c: Ta có: \(IM=\dfrac{MF}{2}\)
mà \(IM=\dfrac{AB}{2}\)
nên MF=AB
Xét tứ giác AFMB có
MF//AB
MF=AB
Do đó: AFMB là hình bình hành
a,xét tam giác ABC vuông tại A có E,M là trung điểm AB,BC
=>BE=EA,BM=MC=>EM là đường trung bình tam giác ABC
=>EM//AC<=>EM//AI(1)
có F đối xúng M qua AC=>MF vuông góc AC
mà AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A
=>AM=\(\dfrac{1}{2}BC\)=MC=>tam giác AAMC cân tại M có Mi vừa là đường cao nên cũng là trung tuyến=>AI=IC
mà BM=MC=>IM là đường trung bình tam giác ABC=>MI//EA(2)
(1)(2)=>AEMI là hình bình hành
b,chứng minh ở ý a ta có AI=IC
mà MI=IF(vì M đối xứng F)
=>MF và AC cắt nhau tại trung điểm I mỗi đường
=>AMCF là hình bình hành
c,có AMCF là hình bình hành=>MC//AF=>BM//AF
mà AEMI là hình bình hành=>AB//MF=
=>ABMF là hình bình hành