Những câu hỏi liên quan
Duy Dương
Xem chi tiết
Trang Thu Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
15 tháng 1 2017 lúc 17:17

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)

Bình luận (2)
Bun Nguyen
Xem chi tiết
Nguyệt Hà Đỗ
Xem chi tiết
Nguyen Kim Quan
17 tháng 6 2016 lúc 10:36

khi cho Fe vào HCl tạo Fe2+      

áp dụng định luật bảo toàn e ta có:

Fe => Fe2+ + 2e                                   2H+2e => H2   

  nFe = 0,05 mol  => mFe=2,8 g   => mFe2O3 =7,2g => nFe2O3=0,045 mol

nói chung khi nung kết tủa trong không khí đều tạo Fe2O3  => m (chất rắn)= 7,6 g

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 14:40

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2019 lúc 5:13

Đáp án A

P 1 :   n H 2 = 0 , 4   m o l → n A l = 0 , 8 3   m o l

Vì có Al dư nên Fe2O3 chuyển hết thành Fe

Gọi số mol các chất trong phần 1 là: 2a mol Fe; a mol Al2O3; b mol Al

Phần hai sẽ có thành phần các chất là: 2ak mol Fe; ak mol Al2O3; bk mol Al

P 1 :   n A l = b = 0 , 8 3   m o l

Và  m F e = 44 , 8   % . m P 1 → 112 a = 0 , 448 ( 112 a + 102 a + 27 b ) → 4 a = 3 b

P 2 :   n H 2 = 2 a k + 1 , 5 b k = 0 , 12   m o l

Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được:

a = 0,2 mol ; k = 0,15

→ m2= 0,15m1

→ m = 1,15m1 = 57,5g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 6:42

Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được:

a = 0,2 mol; k = 0,15

→ m2= 0,15m1

→ m = 1,15.m1 = 57,5g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 17:49

Đáp án : D

P1 : nH2 = 0,4 mol => nAl  = 0,8/3 (mol)

Vì có Al dư nên Fe2O3 chuyển hết thành Fe

Gọi số mol các chất trong phần 1 là : 2a mol Fe ; a mol Al2O3 ; b mol Al

Phần hai sẽ có thành phần các chất là : 2ak mol Fe ; ak mol Al2O3 ; bk mol Al

P1 : nAl = b = 0,8/3 (mol)

Và mFe = 44,8%.mP1 => 112a = 0,448( 112a + 102a + 27b) => 4a = 3b

P2 : nH2 = 2ak + 1,5bk = 0,12 mol

Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được :

,a = 0,2 mol ; k = 0,15

=> m2 = 0,15m1

=> m = 1,15m1 = 57,5g

Bình luận (0)
Tuong Nguyen Chi Tuong
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
5 tháng 10 2021 lúc 20:36

Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe

-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3

Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075

Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135

=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05

=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)

Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)

=> m rắn = 4,4 gam

Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)

Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3

=>y = 1/15

=>x = 439/15 gam

Bình luận (0)