Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh châu
Xem chi tiết
Hoang Duc An
Xem chi tiết
phanthilan
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
4 tháng 10 2019 lúc 15:16

2n+1 chia hết cho n-4 thì \(\frac{2n+1}{n-4}\)=\(\frac{2\left(n-4\right)+9}{n-4}=2+\frac{9}{n-4}\)là số nguyên => n-4 là ước của 9

9 có các ước là 1;-1;3;-3;9;-9

n-4=1 =>n=5   ;    n-4=-1 =>n=3    ;    n-4 =3 =>n=7 ;   n-4 = -3 => n=1   ; n-4 =9 => n=13  ; n-4 =-9 => n =-5

6n+7chia hết cho 3n +2 thì \(\frac{6n+7}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)+3}{3n+2}=2+\frac{3}{3n+2}\)là số nguyên hay 3n+2 là ước của 3

3 có các ước là 1;-1;3;-3

3n+2=1 =>n =-1/3   ; 3n+2 =-1 => n= -1  ;  3n+2 =3 => n=1/3  ; 3n+2 = -3 =>2 =-5/3

Ninh Trí Viễn
Xem chi tiết
Diệu Anh
5 tháng 3 2020 lúc 17:36

2n+7 \(⋮\)n+2

=> n+2 \(⋮\)n+2

=> ( 2n +7) - (n+2) \(⋮\)n+2

=> ( 2n+7) - 2(n+2) \(⋮\)n+2

=> 2n+7 - 2n -4 \(⋮\)n+2

=> 3 \(⋮\)n+2

=> n+2 thuộc Ư(3)= { 1;3}

=> n thuộc { -1; 1}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
5 tháng 3 2020 lúc 17:38

Vì n + 2 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)2n + 4 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)( 2n + 7 ) - ( 2n + 4 ) chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\) 3 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư(3) = { 1 ; 2 }

\(\Rightarrow\)\(\in\) { - 1 ; 0 }

Vì n \(\in\) N

\(\Rightarrow\)n = 0 .

Khách vãng lai đã xóa
_Huyền Anh_
5 tháng 3 2020 lúc 17:39

Vì n + 2 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)2n + 4 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)( 2n + 7 ) - ( 2n + 4 ) chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\) 3 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư (3) = { 1 ; 2 }

\(\Rightarrow\)\(\in\) { - 1 ; 0 }

Vì n \(\in\) N

\(\Rightarrow\)n = 0 .

Khách vãng lai đã xóa
hanthilinh
Xem chi tiết
oOo tHằNg NgỐk tỰ Kỉ oOo
25 tháng 1 2016 lúc 17:18

tôi ghét làm chứng minh

Trần Thanh Sơn
25 tháng 1 2016 lúc 17:47

tui thích nhưng lm hơi lâu

Trần Thanh Sơn
25 tháng 1 2016 lúc 17:48

sang năm tui trả lời cho nhớ ****

Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
TFBoys_Thúy Vân
19 tháng 4 2016 lúc 12:39

2n+7 chia hết cho n-2

=> (2n-4)+11 chia hết cho n-2

=> 2(n-2)+11 chia hết cho n-2

Để 2(n-2)+11 chia hết cho n-2

<=> 2(n-2) chia hết cho n-2 (luôn luôn đúng với mọi x) và 11 cũng phải chia hết cho n-2

Vì 11 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(11)={-11;-1;1;11}

Ta có bảng sau:

n-2-11-1111
n-91313

Vậy các giá trị x thỏa mãn là -9;1;3;13

Tôi_ngốc
19 tháng 4 2016 lúc 12:28

2n + 7 chia hết n - 2

=> 2(n-2) + 11 chia hết n - 2

=> 11 chia hết n - 2

=> ....................Còn lại tự làm đi cho quen!

Nguyễn Ngọc Ánh Dương
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Tuyết Nhung
25 tháng 12 2017 lúc 21:22

đề là gì vậy

๖Fly༉Donutღღ
25 tháng 12 2017 lúc 21:23

Vì ( 2n + 7 ) chia hết cho ( n + 1 ) 

\(\Rightarrow\)\(\left[2n+7-2\left(n+1\right)\right]⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\)5 chia hết cho n + 1 

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

Nguyễn Quang Trung
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
16 tháng 10 2015 lúc 11:35

Ta có: 2n+7 chia hết cho n+1

=>2n+2+5 chia hết cho n+1

=>2.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1=Ư(5)=(-1,-5,1,5)

=>n=(-2,-6,0,4)

Vậy n=-2,-6,0,4

Chi Yeu Nguoi La
Xem chi tiết
Huy Thắng Nguyễn
14 tháng 2 2017 lúc 12:37

a) Ta có: \(2n+1=2n-4+5\)

\(\left(2n-4\right)⋮\left(n-2\right)\Rightarrow5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

Huy Thắng Nguyễn
14 tháng 2 2017 lúc 17:19

hồi trưa mk phải đi học xl bn nha mấy câu còn lại nè

b) Ta có: \(2n-5=2n+2-7\)

\(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow7⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Huy Thắng Nguyễn
14 tháng 2 2017 lúc 17:19

c) Ta có: \(n^2+3n+7=n\left(n+3\right)+7\)

\(n\left(n+3\right)⋮\left(n+3\right)\Rightarrow7⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(7\right)\)