Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Quân
Xem chi tiết
Trần_Hoàng_Phong
30 tháng 1 2023 lúc 19:27

Vua Trần Nhân Tô ctháng 12 năm 1258 – 16 tháng 12 năm 1308 tên khai sinh là Trần Khâm là một trong những vị hoàng đế nhà Trần có nhiều chiến công giúp nhân dân dẹp loạn và là một vị thiền sư trong ngành phật giáo ở Việt Nam 

Đỗ Lan Hương
30 tháng 1 2023 lúc 19:24

không biết]

 

Trần Quốc Trung
30 tháng 1 2023 lúc 19:28
Ngày sinh: 7 tháng 12, 1258 Ngày mất: 16 tháng 11, 1308
minamoto mimiko
Xem chi tiết
Pham Minh Hoang
18 tháng 4 2018 lúc 20:59

mất ngày 9/4/1946

ngày sinh mình ko biết

Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 4 2022 lúc 11:41

 Lê Thái Tổ

kodo sinichi
6 tháng 4 2022 lúc 11:45

là  Lê Thái Tổ

Son Dinh
6 tháng 4 2022 lúc 11:45

Lê Thái Tổ 

Ân Ân Ân
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 14:07

Lê Thánh Tông sinh năm 1442 và mất năm 1497.

Minh Trần
5 tháng 4 2021 lúc 16:12

sinh năm 1442 và mất năm 1497

Mai Nguyen Tuyet Trinh
5 tháng 4 2021 lúc 21:40

mk nghi lavui

Simh nam:1442 

Mat nam :1497

Anne ❤❤❤❤❤💖
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
2 tháng 11 2021 lúc 10:23

Tham Khảo:

https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B5_Th%E1%BB%8B_S%C3%A1u

Leonor
2 tháng 11 2021 lúc 10:25

1933

23/1/1952

xã Phước Thọ, nay là xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

18 - 19 tuổi

Bùi Nguyễn Đại Yến
2 tháng 11 2021 lúc 10:28

Tham khảo/:

Ngày/nơi sinh: 1933, Phước ThọNgày mất: 23 tháng 1, 1952, Nhà tù Côn ĐảoTên đầy đủ: Nguyễn Thị SáuDân tộc: KinhDanh hiệu: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dânNăm hoạt động: 1948–1952Mất năm/ 19 tuổi
Ân Ân Ân
Xem chi tiết

câu hỏi là gì vậy bạn!

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
3 tháng 4 2021 lúc 13:28

Lê Thánh Tông (25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497) là hoàng đế thứ năm của Hoàng triều Lê nước Đại Việt. Ông trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm, là vị hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ trong lịch sử Việt Nam. Thời kỳ của ông được đánh dấu sự hưng thịnh của nhà Hậu Lê nói riêng và chế độ phong kiến Việt Nam nói chung với tên gọi là Hồng Đức Thịnh Thế, một trong bốn thời kỳ hưng thịnh nhất của triều đại phong kiến Việt Nam.

Lê Thánh Tông tên thật là Lê Tư Thành, là con thứ tư của Lê Thái Tông. Cuối năm 1442, Hoàng đế Thái Tông mất, Thái tử Lê Bang Cơ lên ngôi tức Lê Nhân Tông, phong Tư Thành làm Bình Nguyên vương. Năm 1459, người con cả của Thái Tông là Lê Nghi Dân đột nhập cung cấm giết vua Nhân Tông. Nghi Dân tự lập làm vua, cải phong Tư Thành làm Gia vương. Nghi Dân chỉ ở ngôi được 8 tháng. Ngày 6 tháng 6 âm lịch năm 1460, các tể phụ Nguyễn Xí, Đinh Liệt, làm binh biến, bức tử Nghi Dân. Hai ngày sau, họ bàn nhau đón Tư Thành nối ngôi. Lê Thánh Tông lên ngôi Hoàng đế, xưng làm Thiên Nam Động chủ, đặt niên hiệu là Quang Thuận, sau đổi thành Hồng Đức.

Trong 37 năm trị quốc, Lê Thánh Tông đã ban bố rất nhiều chính sách nhằm hoàn thiện bộ máy quan chế, hành chính, kinh tế, giáo dục – khoa cử, luật pháp và áp dụng các giá trị Tân Nho giáo vào việc trị an, khiến Đại Việt trở thành một quốc gia ổn định và văn minh. Ông xây dựng một hệ thống quan liêu đồ sộ từ trung ương tới địa phương, với tổng số quan trong, ngoài là hơn 5300 người.[1] Ông còn chia đất nước làm 13 thừa tuyên và phủ Phụng Thiên trực thuộc đế đô Đông Kinh, sai quan nghiên cứu hình thế núi sông mà đóng thành bản đồ Hồng Đức. Ông rất chú trọng tới việc tiến cử, cất nhắc quan lại tài năng, liêm khiết và nghiêm khắc bài trừ tệ tham nhũng, biếng nhác, phóng đãng và vô đạo đức trong giới quan chức.[2] Tuy nhiên, ông không thể diệt trừ triệt để tệ tham nhũng vì bản chất cồng kềnh và lương ít của bộ máy quan liêu do ông lập ra.[3]

Lê Thánh Tông cũng hết sức chú trọng phát triển giáo dục và văn hóa, qua việc ông mở rộng quy chế các khoa thi chọn ra người tài cống hiến cho quốc gia. Ông đặt lệ 3 năm mở 1 khoa thi lớn, cho phép những người thi đỗ được về quê vinh quy bái tổ, lại cho dựng văn bia ghi tên họ ở Văn Miếu. Thời ông mở 12 kỳ thi lớn, lấy đỗ hơn 500 người và được sĩ phu Phan Huy Chú thời Nguyễn nhận xét: "Khoa cử các đời, thịnh nhất là đời Hồng Đức".[4][5] Bản thân nhà vua cũng là một người ưa chuộng học vấn, thích ngâm thơ, nghiên cứu và luận bàn kinh sử Nho gia. Ước tính ông có hàng ngàn sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm, trong đó thơ chữ Hán ngày nay còn hơn 350 bài.[6]

Đối với kinh tế, Lê Thánh Tông ông hết mực chăm lo nông nghiệp và khuyến khích dân mở chợ để đẩy mạnh trao đổi hàng hóa trong nước. Tuy nhiên, về ngoại thương, ông thực hiện chính sách ức chế gắt gao gây kìm hãm đối với sự phát triển kinh tế của Đại Việt.[7] Nhà vua còn dành nhiều công sức cho việc cải tổ, huấn luyện quân đội, trực tiếp chỉ huy các cuộc bành trướng về phía Nam và Tây, mà cụ thể là cuộc xâm chiếm Chiêm Thành năm 1471, Lão Qua và Bồn Man năm 1479. Các cuộc chinh phạt đều thắng lợi, đặc biệt là chiến dịch đánh Chiêm 1471 đưa quân đội Đại Việt tới tận quốc đô Đồ Bàn nước Chiêm, bắt vua Trà Toàn và sáp nhập một lãnh thổ rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Định. Đây là một cột mốc lớn trong quá trình Nam tiến của người Việt. Lê Thánh Tông giữ vững vùng đất mới chiếm bất chấp những áp lực từ nước mạnh ở phía bắc là Đại Minh đòi ông trả đất cho Chiêm Thành.[8] Ông cũng cứng rắn ngăn chặn các cuộc lấn chiếm biên giới của thổ quan và người dân tộc thiểu số miền núi bên Đại Minh.[9]

Các thành tựu về nội trị và đối ngoại của Thánh Tông đã khiến Đại Việt quật khởi thành một cường quốc trong khu vực Đông Nam Á. Trong Đại Việt sử ký toàn thư có lời nhận định của sử quan Nho thần đời sau về ông: "Vua sáng lập chế độ văn vật khả quan, mở mang đất đai, cõi bờ khá rộng, thực là bậc vua anh hùng tài lược, dẫu Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường cũng không thể hơn được...". Tuy nhiên, người đương thời và các nhà chép sử đời Lê – Nguyễn phê phán ông về việc xây dựng nhiều công trình, cung điện vượt quá quy mô xưa, quá trọng văn chương phù phiếm, xử sự khắc bạc với một số đại thần và anh em, tính khoa trương, bắt chước lối tổ chức nhà nước của Đại Minh, và "nhiều phi tần quá, nên mắc bệnh nặng" dẫn đến cái chết ở tuổi 56.

Kiều Nam Khánh
Xem chi tiết
★彡℘é✿ทợท彡★ 2
16 tháng 2 2022 lúc 15:22

mất 12 tháng 3 năm 897 

sinh 14 tháng 2 năm 944

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Mai
16 tháng 2 2022 lúc 15:22

Ngô Quyền sinh năm 897 , Mất năm 944 

 

 
Tạ Bảo Trân
16 tháng 2 2022 lúc 15:22

Ngô Quyền sinh ngày 17 tháng 4, 897 Sau CN và mất ngày 18 tháng 1, 944 Sau CN

HT

@@@

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Bình An
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
13 tháng 3 2022 lúc 10:26

1753 – 1792

Dân Chơi Đất Bắc=))))
13 tháng 3 2022 lúc 10:26

1753-1792

Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 10:26

 sinh năm1753 mất năm 1792