giải phương trình sau :
x(x + 1) ( x2 + x +1 ) = 42
Giải phương trình:
(x+1)x(x2+x+1)=42
Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+x^2+x+1-42=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+2x^2+2x-41=0\)
Đến đây thì nghiệm ra số vô tỉ đó bạn
Giải các phương trình:
a x - 3 2 + x + 4 2 = 23 − 3 x b ) x 3 + 2 x 2 − x - 3 2 = ( x − 1 ) x 2 − 2 c ) x - 1 3 + 0 , 5 x 2 = x x 2 + 1 , 5 d ) x ( x − 7 ) 3 − 1 = x 2 − x − 4 3 e ) 14 x 2 − 9 = 1 − 1 3 − x f ) $ 2 x x + 1 = x 2 − x + 8 ( x + 1 ) ( x − 4 )
a)
( x − 3 ) 2 + ( x + 4 ) 2 = 23 − 3 x ⇔ x 2 − 6 x + 9 + x 2 + 8 x + 16 = 23 − 3 x ⇔ x 2 − 6 x + 9 + x 2 + 8 x + 16 + 3 x − 23 = 0 ⇔ 2 x 2 + 5 x + 2 = 0
Có a = 2; b = 5; c = 2 ⇒ Δ = 5 2 – 4 . 2 . 2 = 9 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm:
Vậy phương trình có tập nghiệm
b)
x 3 + 2 x 2 − ( x − 3 ) 2 = ( x − 1 ) x 2 − 2 ⇔ x 3 + 2 x 2 − x 2 − 6 x + 9 = x 3 − x 2 − 2 x + 2 ⇔ x 3 + 2 x 2 − x 2 + 6 x − 9 − x 3 + x 2 + 2 x − 2 = 0 ⇔ 2 x 2 + 8 x − 11 = 0
Có a = 2; b = 8; c = -11 ⇒ Δ ’ = 4 2 – 2 . ( - 11 ) = 38 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm:
Vậy phương trình có tập nghiệm
c)
( x − 1 ) 3 + 0 , 5 x 2 = x x 2 + 1 , 5 ⇔ x 3 − 3 x 2 + 3 x − 1 + 0 , 5 x 2 = x 3 + 1 , 5 x ⇔ x 3 + 1 , 5 x − x 3 + 3 x 2 − 3 x + 1 − 0 , 5 x 2 = 0 ⇔ 2 , 5 x 2 − 1 , 5 x + 1 = 0
Có a = 2,5; b = -1,5; c = 1
⇒ Δ = ( - 1 , 5 ) 2 – 4 . 2 , 5 . 1 = - 7 , 75 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
⇔ 2 x ( x − 7 ) − 6 = 3 x − 2 ( x − 4 ) ⇔ 2 x 2 − 14 x − 6 = 3 x − 2 x + 8 ⇔ 2 x 2 − 14 x − 6 − 3 x + 2 x − 8 = 0 ⇔ 2 x 2 − 15 x − 14 = 0
Có a = 2; b = -15; c = -14
⇒ Δ = ( - 15 ) 2 – 4 . 2 . ( - 14 ) = 337 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm:
⇔ 14 = ( x - 2 ) ( x + 3 ) ⇔ 14 = x 2 - 2 x + 3 x - 6 ⇔ x 2 + x - 20 = 0
Có a = 1; b = 1; c = -20
⇒ Δ = 1 2 – 4 . 1 . ( - 20 ) = 81 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5; 4}.
f) Điều kiện: x≠-1;x≠4
Ta có: a= 1, b = -7, c = - 8
∆ = ( - 7 ) 2 – 4 . 1 . ( - 8 ) = 81
=> Phương trình có hai nghiệm:
Kết hợp với diều kiện, nghiệm của phương trình đã cho là x = 8
Giải các phương trình sau:
a) 201 − x 99 + 203 − x 97 + 205 − x 95 + 3 = 0 ;
b) x 2 + x + 4 2 + x 2 + x + 7 3 = x 2 + x + 13 5 + x 2 + x + 16 6 Gợi ý: Bớt 3.
a ) x = 300
b) Gợi ý: Bớt 3 ở từng phân số. Đáp số: x = 1; x = -2
1) Giải phương trình: x(x-3)-(x+2)(x-1)=3 ta được nghiệm
2) Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm
a) x(x-1)=0 b) (x+2)(x2+1)=0
c) x2-3x=0 d) x2-2x+3=0
1. x(x-3)-(x+2)(x-1)=3 <=> x2 - 3x - x2 - x + 2 = 3 => 4x = -1 => x = 1/4
2.
a) x = 0, x=1 (2 nghiệm, loại)
b) x2 + 1 > 0 => x = - 2 (1 nghiệm, chọn b)
c) <=> x(x-3) = 0 => x = 0, x=3 (2 nghiệm, loại)
d) (x-1)2 + 2 > 0 => Vô nghiệm (loại)
Giải các phương trình sau: x 2 - 1 ( x + 2 ) ( x - 3 ) = ( x - 1 ) x 2 - 4 ( x + 5 )
⇔ ( x - 1 )( x + 2 )( 7 - 5x ) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { - 2; 1; 7/5 }.
Giải các phương trình sau: ( x + 1 ) ( x 2 – x + 1 ) - 2 x = x ( x - 1 ) ( x + 1 ) .
Giải các phương trình trùng phương sau: x 4 + 2 x 2 – x + 1 = 15 x 2 – x – 35
Ta có: x 4 + 2 x 2 – x + 1 = 15 x 2 – x – 35
⇔ x 4 + 2 x 2 – x + 1 - 15 x 2 + x + 35 = 0
⇔ x 4 – 13 x 2 + 36 = 0
Đặt m = x 2 . Điều kiện m ≥ 0
Ta có: x 4 – 13 x 2 + 36 = 0 ⇔ m 2 – 13m + 36 = 0
∆ = - 13 2 – 4.1.36 = 169 – 144 = 25 > 0
∆ = 25 = 5
Ta có: x 2 = 9 ⇒ x = ± 3
x 2 = 4 ⇒ x = ± 2
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: x 1 = 3; x 2 = -3; x 3 = 2; x 4 = -2
Giải các phương trình sau:
a) x − 6 = − 5 x + 9 ; b) x + 1 = x 2 + x ;
c) x 2 − 2 x + 4 = 2 x ; d) x 2 − x − 6 x − 1 = x − 2 .
\(|x-6|=-5x+9\)
Xét \(x\ge6\)thì \(pt< =>x-6=-5x+9\)
\(< =>x-6+5x-9=0\)
\(< =>6x-15=0\)
\(< =>x=\frac{15}{6}\)(ktm)
Xét \(x< 6\)thì \(pt< =>x-6=5x-9\)
\(< =>4x-9+6=0\)
\(< =>4x-3=0< =>x=\frac{3}{4}\)(tm)
Vậy ...
\(|x+1|=x^2+x\)
Xét \(x\ge-1\)thì \(pt< =>x+1=x^2+x\)
\(< =>x^2+x-x-1=0\)
\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}\left(tm\right)}\)
Xét \(x< -1\)thì \(pt< =>-x-1=x^2+x\)
\(< =>x^2+2x+1=0\)
\(< =>\left(x+1\right)^2=0\)
\(< =>x=-1\left(ktm\right)\)
Vậy ...
Giải các phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ: 3 x 2 + x + 1 – x = x 2 + 3
giải phương trình sau :
(x+2)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2+1}\) =x2-x+1