Câu 4 : Tại sao gọi là chu kì C3
Tại sao gọi là Pha Sáng, Pha Tối, Chu Trình C3
Gọi là pha sáng vì: Quá trình diễn ra cần ánh sáng
Gọi là pha tối vì: Quá trình diễn ra không cần ánh sáng
Gọi là chu trình C3 vì: Sản phẩm cố định đầu tiên của chu trình C3 là một hợp chất có ba cacbon.
Pha tối của quang hợp diễn ra ở đâu? Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là gì? Tại sao người ta lại gọi con đường C3 là chu trình
+ Pha tối của quang hợp diễn ra trong chất nền của lục lạp.
+ Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là một hợp chất có ba cacbon (do đó chu trình này có tên là chu trình C3).
+ Người ta gọi con đường C3 là chu trình vì ở con đường này, chất kết hợp với CO2 đầu tiên là RiDP (một phân tử hữu cơ có 5C) lại được tái tạo trong giai đoạn sau để con đường tiếp tục quay vòng.
Nêu nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì? Tại sao kì thứ 3 lại được gọi là kì sinh công?
Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì:
- Kì 1: nạp
Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xupap thải đóng.
Pittông được trục khuỷu dẫn động đi xuống, áp xuất trong xilang giảm, hòa khí trong đường ống nạp sẽ ưua cửa nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh lệch áp suất.
- Kì 2: nén
Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT, 2 xupap đều đóng.
Pittông được trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích xilanh giảm nên áp suất và nhiệt độ khí trong xilanh tăng.
Cuối kì nén, bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí.
- Kì 3: cháy-giãn nở
Pittông đi từ ĐCT xuốn ĐCD, 2 xupap đều đóng.
Bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí sinh ra áp suất cao đẩy pittông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công. Vì vậy, kì này còn được gọi là kì sinh công.
- Kì 4: thải
Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT, xupap nạp đóng, xupap thải mở.
Pittông được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí tải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài.
Khi pittông đến ĐCT, xupap thải đóng, xupap nạp lại mở, trong xilanh lại diễn ra 1 kì của chu trình mới.
Giải thích:
Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hòa khí tự bốc cháy tạo ra áp suất cao đẩy pít-tông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công. Vì vậy, kì này còn gọi là kì sinh công.
Câu 2: Trên trang tính, tại ô A3=5,B3=10, tại C3=A3+B3, sao chép công thức tại ô C3 sang ô D3, thì công thức tại ô D3 là:
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 2 cm và chu kì T. Gọi x 1 , v 1 và x 2 , v 2 lần lượt là li độ và vận tốc của vật tại hai thời điểm t 1 và t 2 sao cho Δt = t 2 – t 1 = 0,2 s là khoảng thời gian ngắn nhất để . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là
A. 2 cm/s
B. 30 cm/s
C. 10 cm/s
D. 5 cm/s
Câu 9. Giả sử tại ô B2=A3+C5 khi thực hiện sao chép ô B2 sang ô C3 thì công thức ô C3 là gì? *
A. = B3 + C5;
B. = A4 + C6;
C. = B5 + C3;
D. = B4 + D6;
Câu 5.( 3 điểm) Cho AABC cân tại A, gọi H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh AABH = AACH
b) Vẽ BD L AC tại D, CE L AB tại E. Chứng minh AE = AD.
c) Trên tia AH lấy điểm F bất kì sao cho AH< AF.
Chime minh: AB-AD> FD-FC.
Câu 8: Cho AABC cân tại A, gọi H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: AABH = AẠCH
b) Vẽ HD. AB tại D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
Chứng minh: HD=HE.
c) Trên tia AH lấy điểm F sao cho H là trung điểm của AF. Gọi K là giao điểm của DH
và CF.
Chứng minh: BD+BK>2HK
Câu 8:
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
BH=CH
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
=>ΔADH=ΔAEH
=>HD=HE
Câu 1. Chu trình tế bào gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào.
Câu 2. Giải thích tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
Câu 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?
Tham khảo:
Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân
Chu kì tế bào gồm:Kì trung gian: Pha G2: tổng hợp các chất còn lạiPha S: nhân đôi ADN và NSTPha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởngQuá trình nguyên phânatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.Câu 2:Trước khi bước vào kì sau các NST cần co xoắn tối đa để dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong chúng phải giãn xoắn để các gen thực hiện phiên mã.Câu 3:Nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển về 2 cực của tế bào để phân chia thành 2 tế bào con. Điều này sẽ làm hình thành tế bào tứ bội 4n.
tham khảo
1,Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.
tham khảo
2,Sự co xoắn cực đại làm hạn chế sự đứt gãy của NST khi phân chia. Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển, gây đột biến trong quá trình phân li, làm biến đổi vật chất di truyền
(Câu 14 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 206): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s. Nếu chiều dài con lắc giảm đi 4 lần thi chu kì dao động của con lắc lúc này là:
A.1s
B.4s
C.0,5s
D.8s