Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Shiba Inu
10 tháng 2 2021 lúc 19:45

a) Xe chuyển động đều \(\Rightarrow\)s = v.t = 6.5.60 = 1800 (m)

Công : A = F.s = 4000.1800 = 7,2.106  (J)

Công của động cơ : P = \(\frac{A}{t}\)\(\frac{7,2.10^6}{5.60}\)= 24000 (W) = 24 (kW)

b) Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)

c) Ta có :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v\)

\(P\)không đổi; v = 10m/s \(\Rightarrow\)Lực kéo : \(F'=\frac{p}{v'}=\frac{24000}{10}=2400\left(N\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thanh Hường
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 2 2021 lúc 19:20

a, Đổi 5p = 300 s

Quãng đg xe chuyển động trong 5 phút là:

v=S/t ⇒ S=v.t = 300.6 = 1800 (m)

Công của động cơ là :

A=F.s = 1800.4000 = 7200000 (J)

Công suất của động cơ là :

P=A/t = 7200000/300 = 24000 (J/s)

b, Vì chiếc xe chuyển động đều nên công phát động bằng với công của lực ma sát, nên:

Ams=A=7200000 (J)

 

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
10 tháng 2 2021 lúc 19:26

c, Vì vận tốc tăng thêm \(\dfrac{5}{3}\) lần nên công cũng tăng lên \(\dfrac{5}{3}\) lần, nên:

A=7200000x\(\dfrac{5}{3}\)=12000000 (J)

Vậy ...

Bình luận (0)
trần bảo yến
Xem chi tiết
Trương Tường Y
18 tháng 3 2020 lúc 16:17

Tóm tắt:

F= 4000N

v= 4m/s

t= 5 phút= 300s

a) A= ?(J)

b) v'= 8m/s

A'= ?(J)

c) A= ?(kJ)

A'= ?(kJ)

Giải:

a) Quãng đường đi được là:

S= v.t= 4.300= 1200(m)

Công trên đoạn đường là:

A= F.v= 4000.1200= 4800000(J)

b) Quãng đường đi được là:

S= v.t= 8.300= 2400(m)

Công trên đoạn đường là:

A'= F.v'= 4000.2400= 9600000(J)

c) Đổi: A= 4800000J= 4800kJ

A'= 9600000J= 9600kJ

Vậy ...

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo An
5 tháng 11 2021 lúc 15:42

giúp tớ với huhu

 

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 11 2021 lúc 15:46

a) \(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{240:2}{5}=24\left(s\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{240:2}{6}=20\left(s\right)\end{matrix}\right.\)

\(t_{tổng}=t_1+t_2=24+20=44\left(s\right)\)

b) \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{240}{24+20}=\dfrac{60}{11}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
sandalphone
21 tháng 11 2021 lúc 16:25

a44s

b240/44

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 11:32

a, 10p = 600s

Công thực hiện là

\(A=F.s=F.v.t=4000.5.600=12,000,000\left(J\right)\) 

b, Công thực hiện là

\(A'=F.v\left(s.t\right)=4000.10.600=24,000,000\left(J\right)\) 

Công suất trương hợp 1 là

\(P_1=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12,000,000}{600}=20kW\)

Công suất trương hợp 2 là 

\(P_2=\dfrac{A'}{t}=\dfrac{24,000,000}{600}=40kW\)

Bình luận (0)
Hiển trầm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 2 2022 lúc 22:18

a)Công thực hiện:

    \(A=F\cdot s=F\cdot vt=5000\cdot6\cdot4\cdot60=72\cdot10^5J\)

b)Công thực hiện với \(v'=8\)m/s:

    \(A'=F\cdot s'=F\cdot v't=5000\cdot8\cdot4\cdot60=96\cdot10^5J\)

c)\(t=4phút=240s\)

   Với \(v=6\)m/s thì công suất động cơ là:

   \(P_1=\dfrac{A_1}{t}=\dfrac{72\cdot10^5}{240}=30000W\)

   Với \(v'=8\)m/s thì công suất động cơ:

   \(P_2=\dfrac{A_2}{t}=\dfrac{96\cdot10^5}{240}=40000W\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2019 lúc 14:42

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

Bình luận (0)
No Name
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
29 tháng 11 2016 lúc 5:23

1)

s1 = 100m

t1 = 25s

s2 = 50m

t2 = 20s

Vận tốc trong bình của xe trên quãng đường xuống dốc là:

vtb1 = \(\frac{s_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\)(m/s)

Vận tốc trung bính của xe trên quãng đường xe lăn tiếp là:

vtb2 = \(\frac{s_2}{t_2}=\frac{50}{20}=2,5\)(m/s)

Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:

vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+20}=3,\left(3\right)\)(m/s)

Bình luận (2)
Quang Minh Trần
29 tháng 11 2016 lúc 5:29

2) Gọi s là quãng đường AB

t1 là thời gian đi trên nửa quãng đường đầu

t2 là thời gian đi trên nửa quãng đường sau

s1 là nửa quãng đường đầu.

s2 là nửa quãng đường sau

s1 = s2 = \(\frac{s}{2}\)

Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường đầu là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{2.5}=\frac{s}{10}\)(s)

Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường sau là:

t2 = \(\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{2.3}=\frac{s}{6}\)(s)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là :

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{10}+\frac{s}{6}}=\frac{1}{\frac{1}{10}+\frac{1}{6}}=3,75\)(m/s)

Bình luận (0)