CMR phương trình sau không có nghiệm nguyên
x2=2y2-8y+3
Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
Lời giải:
$x^2-2y^2=5\Rightarrow x$ lẻ. Đặt $x=2k+1$ với $k$ nguyên
$x^2-2y^2=5$
$\Leftrightarrow (2k+1)^2-2y^2=5$
$\Leftrightarrow 2k^2+2k-y^2=2$
$\Rightarrow y$ chẵn. Đặt $y=2t$ với $t$ nguyên
PT trở thành: $2k^2+2k-4t^2=2$
$\Leftrightarrow k^2+k-2t^2=1$
Điều này vô lý do $k^2+k-2t^2=k(k+1)-2t^2$ chẵn còn $1$ thì lẻ
Vậy pt vô nghiệm.
CMR: phương trình 4x2+4x=8y3-2z+4 không có nghiệm nguyên
4x2+4x=8y3-2z+4
<=> 2x2+2x=4y3-z+2
<=>2x(x+1)=4y3-2z+2
Ta có : VT chia hết cho 4 =>VP chia hết cho 4 , 4y3 chia hết cho 4
2z chia hết cho 4 => z chia hết cho 2 , mà 2 ko chia hết cho 2 => pt trên không có No nguyên
1) Tìm nghiệm nguyên của phương trình : x2= 2y2+2013
2) Giải phương trình x3+2x2- 4x +\(\dfrac{8}{3}\)=0
Ta có \(2y^2⋮2\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod2\right)\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow2y^2⋮4\Rightarrow y⋮2\Rightarrow x^2\equiv5\left(mod8\right)\) (vô lí).
Vậy pt vô nghiệm nguyên.
2: \(PT\Leftrightarrow3x^3+6x^2-12x+8=0\Leftrightarrow4x^3=\left(x-2\right)^3\Leftrightarrow\sqrt[3]{4}x=x-2\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{\sqrt[3]{4}-1}\).
Giải phương trình nghiệm nguyên : x2 + 2y2 + 3xy - x = 2
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow x^2+x(3y-1)+(2y^2-2)=0$
Coi đây là pt bậc 2 ẩn $x$ thì:
$\Delta=(3y-1)^2-4(2y^2-2)=y^2-6y+9=(y-3)^2$. Do đó pt có 2 nghiệm:
$x_1=\frac{1-3y+y-3}{2}=-y-1$
$x_2=\frac{1-3y+3-y}{2}=2-2y$
Đến đây bạn thay vô pt ban đầu để giải pt bậc 2 một ẩn thui.
Bài 1 : tìm x ; y nguyên dương
2xy + x + y = 83
Bài 2 tìm nghiệm nguyên của phương trình :
a ) x2 + 2y2 + 3xy - x - y + 3 = 0
b ) 6x2y3 + 3x2 - 10y3 = -2
x^2 = 2y^2 - 8y +3. Chứng minh phương trình đó không có nghiệm nguyên
CMR các phương trình sau k có nghiệm nguyên:
a) 19x^2+28y^2=2001
b) x^2=2y^2-8y+3
d) x^5-5x^3+4x=24(5y+1)
CMR các phương trình sau k có nghiệm nguyên:
a) 19x^2+28y^2=2001
b) x^2=2y^2-8y+3
d) x^5-5x^3+4x=24(5y+1)
ai giup vs
Cho x,y là hai số thoả mãn 2(x2+y2)=(x-y)2 Khi đó ta có hệ thức biểu diễn mối quan hệ giữa x,y là x=....y
giải chi tiết nha
đáp án là 43 ai thông minh sẽ tick câu trả lời này
Cho hệ phương trình x 2 + 2 y 2 = 8 2 x + y = m Giá trị lớn nhất của m để hệ phương trình có nghiệm là:
A. m = 8
B. m = 2
C. m = 4
D. m = 6
Đáp án: D
Để hệ phương trình có nghiệm thì phương trình (1) có nghiệm, tức là:
Vậy giá trị lớn nhất của m để hệ phương trình có nghiệm là 6.
Cho hệ phương trình 2 x + y = 5 m − 1 x − 2 y = 2 . Có bao nhiêu giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn x 2 – 2 y 2 = − 2
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Ta có 2 x + y = 5 m − 1 x − 2 y = 2
⇔ y = 5 m − 1 − 2 x x − 2 5 m − 1 − 2 x = 2 ⇔ y = 5 m − 1 − 2 x 5 x = 10 m
⇔ x = 2 m y = m − 1
Thay vào x 2 – 2 y 2 = − 2 ta có
x 2 – 2 y 2 = − 2 ⇔ ( 2 m 2 ) – 2 ( m − 1 ) 2 = − 2 ⇔ 2 m 2 + 4 m = 0 ⇔ m = 0 m = − 2
Vậy m ∈ {−2; 0}
Đáp án: C