Chứng minh rằng:\(2\left(x^4+y^4\right)\ge xy^3+x^3y+2x^2y^2\)
với mọi x,y
ai biết giúp mình với mai ktra rồi .Chứng minh với mọi x, y:\(x^4+y^4\ge x^3y+xy^3\)
cho x,y > 0. Chứng minh : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)
cho x2+y2=1.Chứng minh: \(\left(x+y\right)^2\le2\)
a) \(\text{ }x^4+y^4\ge x^3y+xy^3\)
\(\Leftrightarrow x^4+y^4-x^3y-xy^3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x-y\right)-y^3\left(x-y\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x^2+xy+y^2\right)\ge0\)(ĐPCM)
*NOTE: chứng minh đc vì (x-y)^2 >= 0 ; x^2 +xy +y^2 > 0
mình cũng làm đến nơi rồi nhưng sợ x^2+xy+y^2 chưa chắc lớn hơn 0 thanks bạn nhé
ta có \(\left(x-y\right)^2\ge0\)
<=> \(x^2+y^2\ge2xy\)
<=>\(x^2+y^2+2xy\ge4xy\)
<=>\(\left(x+y\right)^2\ge4xy\)
<=>\(\frac{x+y}{xy}\ge\frac{4}{x+y}\)
<=>\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)
Chứng minh rằng : A = \(\frac{xy^2+y^2+y^2\left(y^2-x\right)+1}{x^2y^4+2y^4+x^2+2}>0\) Với mọi x,y
1) tính giá trị của biểu thức C tại x=2014 ; y=1008.
\(C=[\left(\frac{x-y}{2y-x}-\frac{x^2+y^2+y-2}{x^2-xy-2y^2}\right):\frac{4x^4+4x^2+y^2-4}{x^2+y+xy+x}]:\frac{x+1}{2x^2+y+2}\)
2) Chứng minh rằng : ( a +b )2(b+c)2 \(\ge\) 4abc ( a+b+c ) với mọi số thực a,b,c
Chứng minh rằng với mọi số nguyên \(x,y\) thì \(\left(x+y\right)\left(x+2y\right)\left(x+3y\right)\left(x+4y\right)+y^4\) là số chính phương.
Ta có \(\left(x+y\right)\left(x+2y\right)\left(x+3y\right)\left(x+4y\right)+y^4\)
\(=\left(x+y\right)\left(x+4y\right)\left(x+2y\right)\left(x+3y\right)+y^4\)
\(=\left(x^2+5xy+4y^2\right)\left(x^2+5xy+6y^2\right)+y^4\)
\(=\left(x^2+5xy+5y^2-y^2\right)\left(x^2+5xy+5y^2+y^2\right)+y^4\)
\(=\left(x^2+5xy+5y^2\right)^2\) là số chính phương. \(\Rightarrowđpcm\)
với x,y là hai số thực tùy ý, chứng minh rằng ta luôn có : \(x^{4^{ }}+y^4>=\frac{1}{2}\left(x^3y+xy^3\right)+x^2y^2\)
bđt \(\Leftrightarrow\)\(\left(x-y\right)^2\left(x^2+y^2+\frac{3}{2}xy\right)\ge0\) đúng với mọi x, y
Chứng minh rằng : A = \(\frac{xy^2+y^2+y^2\left(y^2-x\right)+1}{x^2y^4+2y^4+x^2+2}>0\)0 Với mọi x,y
Bài 1:
Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}xy+2=2x+y\\2xy+y^2+3y=6\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
cho đa thức: \(f\left(x\right)=x^4+6x^3+11x^2+6x\)
a, Phân tích f(x) thành phân tử
b, chứng minh rằng với mọi giá trị nguyên của x thì f(x)+1 luôn có giá trị là số chính phương
Câu 5:
Cho đường tròn (O), đường dính AB cố định. Điểm I nằm giữa A và O sao cho AI=\(\dfrac{2}{3}\) AO. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. gọi C là một điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N và B. Nối AC cắt MN tại E
a, Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp
b, Chứng minh AM\(^2\)=AE.AC
c, Chứng minh AE.AC-AI.BI=AI\(^2\)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẢM ƠN NHIỀU!!
Bài 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}xy+2=2x+y\left(1\right)\\2xy+y^2+3y=6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Rightarrow xy-y+2-2x=0\)
\(\Rightarrow y\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Với \(x=1\). Thay vào (2) ta được:
\(2y+y^2+3y=6\)
\(\Leftrightarrow y^2+5y-6=0\)
\(\Leftrightarrow y^2+y-6y-6=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y+1\right)-6\left(y+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(y-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-1\\y=6\end{matrix}\right.\)
Với \(y=2\). Thay vào (2) ta được:
\(2x.2+2^2+3.2=6\)
\(\Leftrightarrow4x+4+6=6\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x,y) \(\in\left\{\left(1;-1\right),\left(1;6\right),\left(-1;2\right)\right\}\)
Bài 2:
\(f\left(x\right)=x^4+6x^3+11x^2+6x\)
\(=x\left(x^3+6x^2+11x+6\right)\)
\(=x\left(x^3+x^2+5x^2+5x+6x+6\right)\)
\(=x\left[x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+6\left(x+1\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x^2+5x+6\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x^2+3x+2x+6\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left[x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
b) Ta có: \(f\left(x\right)+1=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)
\(=x\left(x+3\right).\left(x+1\right)\left(x+2\right)+1\)
\(=\left(x^2+3x\right).\left(x^2+3x+2\right)+1\)
\(=\left(x^2+3x\right)^2+2\left(x^2+3x\right)+1\)
\(=\left(x^2+3x+1\right)^2\)
Vì x là số nguyên nên \(f\left(x\right)+1\) là số chính phương.
Chứng minh đẳng thức:
a) \(\left(x-y\right)\left(x^4+x^3y+x^2y^2+xy^3+y^4\right)=x^5-y^5\)
(x-y)(x^4+x^3y+x^2y^2+xy^3+y^4)
= x^5+x^4y+x^3y^2+x^2y^3+xy^4-x^4y-x^3y^2-x^2y^3-xy^4-y^5
= (x^4y-x^4y)+(x^3y^2-x^3y^2)+(x^2y^3)+(xy^4-xy^4)+x^5-y^5
= 0+0+0+0+x^5-y^5
= x^5-y^5
Vay (x-y)(x^4+x^3y+x^2y^2+xy^3+y^4) = x^5-y^5
Chứng minh rằng với mọi \(x,y\) ta luôn có
\(\left(x,y+1\right)\left(x^2y^2-xy+1\right)+\left(x^3-1\right)\left(1-y^3\right)=x^3+y^3\)
Nhanh lên ạ giúp mình zới :>