Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Aurora
22 tháng 3 2021 lúc 14:26

a. " Những ngôi sao xa xôi" - Lê Minh Khuê. viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra các liệt.Văn bản đưa vào sách giáo khoa có lược bớt một số đoạn.
- Truyện ngắn được đưa vào tuyển tập “Nghệ thuật truyện ngắn thế giới” xuất bản ở Mĩ.

b. " Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha" _ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật

c. -  "Chúng tôi" được nói đến chính là ba cô gái nho, thao và "tôi".

-  Những hình ảnh đấy đã thể hiện được vẻ đẹp trong sáng, anh dũng. Dù trong hoàn cảnh nào họ vẫn hiện lên hồn nhiên, nhưng có pha chút sự tinh nghịch hóm hỉnh của những cô gái với tuổi đời còn khá trẻ.

d.  Đi vào chiến trường thì những người chiến sĩ không biết ngày nào trờ về. Nhưng vì độc lập của đất nước mà rất nhiều thanh niên đã lên đường đi vào các chiến trường. Đặc biệt, những người lính Trường Sơn luôn được nhắc đến là những con người quả cảm không sợ bất kì khó khăn nào hết. Dù trên đường có gặp vô vàn những bất lợi về phương tiện, không đủ lương thực, thuốc men. Nhưng họ vẫn luôn sáng ngời lên những sự trong sáng, hồn nhiên của tuổi trẻ. Cũng có sự dũng cảm, quả cảm không sợ khó, sợ khổ. Tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tình thần dũng cảm. Cuộc sống chiến đấu vô cùng gian khổ, hi sinh. Họ vẫn rất hồn nhiên, lạc quan mang tinh thần của  những thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.

Bình luận (0)
Châm Lê Kiều
Xem chi tiết
Minh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
hi guy
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
9 tháng 11 2021 lúc 22:19

1.

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Tác giả: Hồ Chí Minh
- Tác phẩm: cảnh khuya
2.

Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.
Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.

3.

-từ " chưa ngủ" được lặp lại. Biểu hiện nỗi lo âu, sự suy tư của tác giả trước cả một cảnh khuya đẹp đến say lòng-> vẫn suy nghĩ về đất nước, tổ quốc-> lòng yêu nước nồng nàn, sâu đậm của tác giả.
4. 
Bài thơ :" Đêm nay Bác không ngủ" của nhà văn, nhà thơ Minh Huệ.
 Mình không giỏi văn lắm nên có gì sai sót mong bạn thông cảm
Thanks
Bình luận (1)
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
U3U jung annie
Xem chi tiết
BinhDzPro
21 tháng 3 2022 lúc 22:35

:/

 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 5:58

Trạng ngữ : Những lúc đó 

công dụng : Bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế câu sau làm bài văn hay hơn đầy đủ ý hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
22 tháng 3 2022 lúc 19:48

- Trạng ngữ trong đoạn trích: "Những lúc đó"

- Công dụng của trạng ngữ đó: 

+ bổ sung thông tin về thời gian, tần suất của việc ba cô thanh niên xung phong đùa vui với nhau, gọi nhau là "quỷ mắt đen" trong giờ làm việc trên cao điểm.

+ làm câu văn thêm trọn vẹn về nghĩa, truyền tải nội dung câu văn được đầy đủ hơn tới người đọc.

+ qua đó giúp người đọc hiểu rõ hơn và thêm trân trọng vẻ đẹp của những nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn, họ là tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam chống Mỹ năm xưa.

Bình luận (0)
nguyen thuy an
Xem chi tiết
ho trong hieu
Xem chi tiết