Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trankute
Xem chi tiết
Phongg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 19:07

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 23:21

Bài 16:

a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)

=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)

b: x là số tự nhiên

=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1

\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)

mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ

nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)

=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)

=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

c:

x,y là các số tự nhiên

=>x+3>=3 và y+2>=2

xy+2x+3y=0

=>\(xy+2x+3y+6=6\)

=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)

=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)

mà x+3>=3 và y+2>=2

nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)

=>x=0 và y=0

d: xy+x+y=30

=>\(xy+x+y+1=31\)

=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)

=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)

Đăng Dương 2K8
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 20:36

a) Vì 2x-1 là bội của x+5 nên 2x-1 \(⋮\)x+5

=> x+5 \(⋮\)x+5

=> ( 2x-1) - ( x+5) \(⋮\)x+5

=> (2x-1) - 2(x+5) \(⋮\)x+5

=> 2x -1 - 2x -10 \(⋮\)x+5

=> -11 \(⋮\)x+5

=> x+5 \(\in\)Ư(11) ={ 1;11; -1; -11}

=> x\(\in\){ -4; 6; -6; -16}

Vậy....

Khách vãng lai đã xóa
Đăng Dương 2K8
21 tháng 2 2020 lúc 13:33

Camr own bn nha

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Hiếu
9 tháng 3 2020 lúc 8:53

easy vãi không làm được à bạn ???????????

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mai Linh
Xem chi tiết
Lưu danh phúc
Xem chi tiết
ThuTrègg
25 tháng 1 2020 lúc 20:09

Vì 11 là B của 2x - 1 

=> 2x - 1 \(\in\)Ư ( 11 ) = { 1 ; - 1 ; 11 ; - 11 } 

Ta cs bảng : 

2x - 1         1          - 1           11       - 11 

x                1           0             6         - 5

Vậy x \(\in\) { 1 ; 0 ; 6 ; - 5 } 

Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
25 tháng 1 2020 lúc 20:16

11 là bội của 2x - 1

\(\Rightarrow11⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng: 

2x - 1-11-1111
x01-56

Vậy: \(x\in\left\{0;1;-5;6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Xuân Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 14:31

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)-5⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 14:31

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Hân :3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 11:01

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 11:04

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)-5⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow5⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

nguyễn văn a
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
7 tháng 3 2022 lúc 16:37

2x-3 là bội của x+1 

\(\Rightarrow2x-3⋮x+1\\ \Rightarrow2\left(x+1\right)-5⋮x+1\)

mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\forall x\\ \)

\(\Rightarrow5⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=5\\x+1=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=4\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Gấu Trúc Khuê
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
12 tháng 2 2019 lúc 22:24

Ta có: 2n - 1 \(\in\)B(x + 5)

<=> 2(n + 5) - 11 \(⋮\)x + 5

<=> 11 \(⋮\)x + 5

<=>  x + 5 \(\in\)Ư(11) = {1; -1; 11 ; -11}

Lập bảng: 

x + 5 1 -1 11 -11
  x -4 -6 6 -16

Vậy ...

lão lung tung
12 tháng 2 2019 lúc 22:31

Để 2x-1 là bội của x+5 thì 2x-1chia hết x+5

Vì x+5chia hết x+5

Nên :2(x+5)chia hết x+5 

suy ra :2x-1-2x+10chia hết x+5

Suy ra :9 chia hết x+5

x+5 thuộc Ư(9)=(+_1;+_3;+_9)

Vậy x thuộc -4;-6;-8;-2;-14;4

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 4 2020 lúc 15:10

2x - 1 là bội của x + 5

=> 2x - 1 chia hết cho x + 5

=> 2(x + 5) - 11 chia hết cho x + 5

=> 11 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(11) = { -11 ; -1 ; 1 ; 11 }

Lập bảng : 

x+5-11-1111
x-16-6-46
Khách vãng lai đã xóa